a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b:

Câu hỏi :

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b:

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: (ảnh 1)

b) Tìm hai góc kề bù trong Hình 19.

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: (ảnh 2)

c) Tìm hai góc đối đỉnh trong mỗi hình 20a, 20b, 20c, 20d:

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: (ảnh 3)

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

a) Xét hình 18a:

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: (ảnh 4)

Hai góc iAj và jAk có chung đỉnh A, chung cạnh Aj và hai cạnh Ai và Ak nằm về hai phía của tia Aj.

Do đó, hai góc iAj và jAk kề nhau.

Xét hình 18b:

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: (ảnh 5)

- Hai góc hBg và gBf có chung đỉnh B, chung cạnh Bg và hai cạnh Bh và Bf nằm về hai phía của tia Bg.

Do đó, hai góc hBg và gBf kề nhau.

- Hai góc gBf và eBf có chung đỉnh B, chung cạnh Bf và hai cạnh Bg và Be nằm về hai phía của tia Bf.

Do đó, hai góc gBf và eBf kề nhau.

- Hai góc hBg và gBe có chung đỉnh B, chung cạnh Bg và hai cạnh Bh và Be nằm về hai phía của tia Bg.

Do đó, hai góc hBg và gBe kề nhau.

- Hai góc eBf và hBf có chung đỉnh B, chung cạnh Bf và hai cạnh Be và Bh nằm về hai phía của tia Bf.

Do đó, hai góc eBf và hBf kề nhau.

Vậy trong hình 18a: hai góc iAj và jAk kề nhau;

Trong hình 18b: hai góc hBg và gBf kề nhau, hai góc gBf và eBf kề nhau.

b) Xét Hình 19:

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: (ảnh 6)

- Góc xOy và góc yOu là hai góc kề nhau và xOy^+yOu^=xOu^=180o.

Nên hai góc xOy và yOu là hai góc kề bù.

- Góc xOz và góc zOu là hai góc kề nhau và xOz^+zOu^=xOu^=180o.

Nên hai góc xOz và zOu là hai góc kề bù.

- Góc xOt và góc tOu là hai góc kề nhau và xOt^+tOu^=xOu^=180o.

Nên hai góc xOt và tOu là hai góc kề bù.

Vậy tìm hai góc kề bù trong Hình 19 là góc xOy và góc yOu, góc xOz và góc zOu, góc xOt và góc tOu.

c) Xét hình 20a:

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: (ảnh 7)

Ta thấy: Mỗi cạnh của góc mHn không phải là cạnh đối của góc pKq.

Do đó, góc mHn và góc pKq không đối đỉnh.

- Xét Hình 20b:

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: (ảnh 8)

Cạnh Oz của góc zIu và cạnh Oz’ của góc z’Iv đối nhau nhưng cạnh Iu của góc zIu và cạnh Ov của góc z’Iv không đối nhau.

 Do đó, góc zIu và z’Iv không đối đỉnh.

- Xét Hình 20c:

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: (ảnh 9)

+ Cạnh Ox của góc xOy và cạnh Ox’ của góc x’Oy’ đối nhau và cạnh Oy của góc xOy và cạnh Oy’ của góc x’Oy’ đối nhau.

Nên hai góc xOy và góc x’Oy’ đối đỉnh.

+ Cạnh Ox của góc xOy’ và cạnh Ox’ của góc x’Oy đối nhau và cạnh Oy’ của góc xOy’ và cạnh Oy của góc x’Oy đối nhau.

Nên hai góc xOy’ và góc x’Oy đối đỉnh.

- Xét Hình 20d:

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: (ảnh 10)
 + Mỗi cạnh của góc iSt không phải là cạnh đối của góc jSr.

Nên góc iSt và góc jSr không đối đỉnh.

+ Mỗi cạnh của góc iSj không phải là cạnh đối của góc rSt.

Nên góc iSj và góc rSt không đối đỉnh.

Vậy hai góc đối đỉnh trong Hình 20c là góc xOy và góc x’Oy’, góc xOy’ và góc x’Oy còn các Hình 20a, 20b, và 20d không có cặp góc đối đỉnh.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt có đáp án !!

Số câu hỏi: 15

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK