Trong một cuộc tranh luận “Thế nào là người biết tự nhận

Câu hỏi :

Trong một cuộc tranh luận “Thế nào là người biết tự nhận thức bản thân”, lớp Ngân có 3 ý kiến sau:

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

a, Em đồng ý với ý kiến: 

+ Tự nhận thức bản thân là tự nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh và điểm yếu … của bản thân; và ý kiến tự nhận thức bản thân là luôn hiểu rõ mình và tự tin tin với điểm mạnh của mình. 

+ Vì khi ta tự nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh và điểm yếu … của bản thân thì lúc đó ta mới phát huy được điểm mạnh, và cố gắng khắc phục những điểm yếu của mình, để chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn.

- Em không đồng ý với ý kiến:

+  Tự nhận thức bản thân là nhận ra những điểm tốt, chưa tốt của bản thân, so sánh với người khác và điều chỉnh bản thân mình giống người khác. 

+ Vì chúng ta biết mỗi người là cá thể khác nhau, người có điểm mạnh này, người khác lại có điểm mạnh khác và ngược lại… nên chúng ta không thể bắt trước để điều chỉnh bản thân mình giống người khác.

b, Tự nhận thức bản thân là tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh và điểm yếu …)

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Giải SGK Giáo dục công dân 6 - Bộ Kết nối tri thức !!

Số câu hỏi: 115

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự Lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK