A. Thuận lợi cho sự phát triển các tuyến giao thông Đông – Tây ở nước ta, nối liền vùng núi phía tây với các cảng biển phía đông
B. Thuận lợi cho phát triển các tuyến giao thông Bắc – Nam, tuy nhiên việc phát triển giao thông ở miền núi gặp nhiều trở ngại, đòi hỏi chi phí lớn
C. Nước ta có thể phát triển đầy đủ các loại hình giao thông vận tải
D. Nước ta có nhiều điều kiên thuận lợi để phát triển các tuyến giao thông bắc - nam, đông - tây
B
- Lãnh thổ nước ta trải dài theo trên 15 vĩ độ (theo chiều Bắc – Nam) kết hợp với dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp chạy dọc bờ phía đông -> thuận lợi cho việc phát triển các tuyến giao thông theo hướng Bắc – Nam.
Ví dụ: Tuyến đường sắt Thống Nhất (từ Hà Nội – Tp. Hồ Chí Minh)
Tuyến quốc lộ 1A (từ cửa khẩu Hữu Nghị _Lạng Sơn đến Năm Căn_Cà Mau)
- Tuy nhiên địa hình với ¾ diện tích đồi núi, phân bố chủ yếu ở phía Tây lãnh thổ -> gây khó khăn cho phát triển các tuyến giao thông Đông – Tây, nối vùng đồng bằng ven biển với vùng núi phía tây. Mặt khác, địa hình đồi núi hiểm trở, cắt xẻ mạnh cũng gây nhiều khó khăn cho công tác thiết kế, thi công đường sá, cần đầu tư nhiều chi phí xây dựng hầm đường bộ xuyên núi…
Đáp án B
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK