A. Bờ sông
B. Chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước
C. Dòng nước
D. Canô
A. Tốc độ của ôtô chạy từ HàNội đến Hải Phòng
B. Tốc độ của đoàn tàu từ lúc khởi hành tới khi ra khỏi sân ga
C. Tốc độ do tốc kế của ôtô đua chỉ khi ôtô chạm đích
D. Tốc độ của viên đá từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất
A. Không thay đổi
B. Chỉ có thể giảm dần
C. Chỉ có thể tăng dần
D. Có thể tăng dần hay giảm dần
A. Bánh xe ôtô trượt trên mặt đường khi ôtô phanh gấp
B. Hòm đồ bị kéo lê trên mặt sàn
C. Các bao tải hàng đặt trên băng tải nghiêng, đang cùng chuyển động với băng tải trong dây chuyền sản xuất
D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang
A. Vì xe đột ngột tăng vận tốc
B. Vì xe đột ngột rẽ sang phải
C. Vì xe đột ngột giảm vận tốc
D. Vì xe đột ngột rẽ sang trái
A. vtb = (v1+v2)/ 2
B. vtb = (s1 + s2) / ( t1 + t 2 )
C. vtb = (v1/ s1 ) + (v2/ s2 )
D. Cả 3 công thức trên đều đúng
A. Nước chảy từ bình a sang bình b
B. Nước chảy từ bình b sang bình a
C. Nước chảy đồng thời từ bình a sang bình b và từ bình b sang bình a
D. Nước không chảy từ bình nọ sang bình kia
A. Máy bay đang chuyển động.
B. Người phi công đang chuyển động.
C. Hành khách đang chuyển động.
D. Sân bay đang chuyển động.
A. Vị trí của nó so với vật mốc không đổi.
B. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổi.
C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổi.
D. Vị trí của nó so với điểm mốc luôn thay đổi.
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của viên bi trên máng nghiêng.
A. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
B. Cùng phương, ngược chiều
C. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Cùng phương,cùng độ lớn.
A. Nền nhà mới lau
B. Ổ bi của máy khi khô dầu
C. Má phanh xe đạp bị mòn
D. Cả 3 trường hợp trên
A. Tăng áp lực và giảm diện tích mặt bị ép.
B. Giảm áp lực và tăng diện tích mặt bị ép.
C. Tăng áp lực và giữ nguyên diện tích mặt bị ép.
D. Tăng áp lực và tăng diện tích mặt bị ép.
A. Thay đổi vận tốc của vật.
B. Vật bị biến dạng
C. Thay đổi quỹ đạo của vật.
D. Cả 3 phương án trên
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất chất lỏng.
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
A. Ô tô đang chuyển động.
B. Ô tô đang chuyển động so với hàng cây bên đường.
C. Ô tô đang đứng yên.
D. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
A. Có thể tăng, có thể giảm.
B. Vận tốc giảm dần
C. Vận tốc tăng dần
D. Vận tốc không thay đổi.
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
A. Đột ngột rẽ sang trái
B. Đột ngột rẽ sang phải.
C. Đột ngột giảm vận tốc.
D. Đột ngột tăng vận tốc.
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
A. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép.
B. Tăng diện tích bị ép, giảm áp lực.
C. Giảm diện tích bị ép, giảm áp lực.
D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.
B. Áp lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích.
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
A. Trọng lượng của xe và người đi xe.
B. Lực kéo của động cơ xe máy.
C. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe.
D. Không.
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
A. Chuyển động của một ô tô đi từ Quảng Ngãi đi Đà Nẵng.
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
C. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân.
D. Chuyển động của đầu cánh quạt đang quay .
A. Lăn vật
B. Kéo vật.
C. Cả hai cách như nhau
D. Không so sánh được.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK