Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 7: Ôn tập và kiểm tra chuyên đề sắt và một số kim loại quan trọng (Có đáp án) !!

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 7: Ôn tập và kiểm tra chuyên đề sắt và một số...

Câu hỏi 2 :

Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng). Công thức của oxit sắt này là:


A. Fe3O4                 


B. Fe2O3                 

C. FeO                    

D. FeO hoặc Fe2O3.

Câu hỏi 3 :

Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:


A. 19,81%.                                             


B. 29,72%.              

C. 39,63%.                               

D. 59,44%.

Câu hỏi 4 :

Cho 0,1 mol FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 có dư, độ giảm khối lượng dung dịch là:


A. 6,6 gam                                             


B. 14,6 gam            

C. 17,3 gam                         

D. 10,7 gam

Câu hỏi 5 :

Cho m (g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Giá trị của m là:


A. 70                       


B. 56                      

C. 84                       

D. 112

Câu hỏi 6 :

Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dung dịch AgNO3 1M khi phản ứng kết thúc khối lượng AgNO3 thu được là:

A. 3,6              

B. 3,24    

C. 2,16                    

D. 1,08

Câu hỏi 7 :

Ngâm 15 gam hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong thu được 16 gam chất rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu tương ứng là:


A. 53,34% và 46,66%                            


B. 46,67% và 53,33%      

C. 40% và 60%                   

D. 60% và 40%

Câu hỏi 10 :

Ngâm một kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau một thời gian thu dược 4,368 lit khí H2 (đktc) và khối lượng kim loại giảm 3,51 gam. Kim loại đã dùng là:


A. Mg                     


B. Al                       

C. Cu                      

D. Zn

Câu hỏi 12 :

Cho 16,8 gam bột sắt vào V lít dung dịch HNO3 0,5 M thu được 8,4 gam kim loại dư . Tính thể tích khí thu được .


A. 2,24l                   


B. 1,12l                   

C. 3,36l                   

D. 4,48l

Câu hỏi 13 :

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là


A. 46,4 gam                                           


B. 52,8 gam           

C. 43,2 gam                         

D. 48,0 gam

Câu hỏi 16 :

Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là


A. 23,2 gam                                           


B. 34,8 gam            

C. 11,6 gam                         

D. 46,4 gam

Câu hỏi 17 :

Hoà tan 3,24 gam Ag bằng V ml dung dịch HNO3 0,7M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong đó nồng độ mol của HNO3 dư bằng nồng độ mol của AgNO3. Giá trị của V là:


A. 50                      


B. 100                     

C. 80                       

D. 75

Câu hỏi 18 :

Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất No (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây:


A. Mg                     


B. Cu                      

C. Fe                       

D. Zn

Câu hỏi 20 :

Dung dịch X có 0,1 mol Fe2(SO4)3, 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuSO4. Cho khí H2S lội qua dung dịch X đến dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 30,4                    


B. 39,2                    

C. 12,8                    

D. 16,0

Câu hỏi 21 :

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC. Tỉ số x/y là:


A. 1                         


B. 3                         

C. 2                         

D. 4

Câu hỏi 22 :

Hòa tan 1 gam một mẫu quặng chứa Au vào hỗn hợp cường thủy có dư, sau khi vàng hòa tan hoàn toàn thấy tiêu tốn 0,002 mol HNO3. Khối lượng Zn tối thiểu cần dùng để thu hồi lượng Au từ dung dịch thu được là:


A. 0,195 gam.                                        


B. 0,065 gam.         

C. 0,130 gam.                        

D. 0,65 gam.

Câu hỏi 27 :

Khi hoà tan hoàn toàn 0,05 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO sản phẩm khử duy nhất lần lượt là:


A. 0,05 và 0,02.      


B. 0,15 và 0,03.      

C. 0,15 và 0,05.      

D. 0,05 và 0,15.

Câu hỏi 30 :

Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dich HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:


A. 11,2 gam                                          



B. 10,2 gam           



C. 7,2 gam                        


D. 6,9 gam

Câu hỏi 31 :

Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 g kết tủa. Vậy công thức của oxit sắt là:


A. Fe3O4                


B. FeO                   

C. Fe2O3                 

D. Fe3O4 hoặc FeO

Câu hỏi 35 :

Cho 23,8 gam kim loại M tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng tạo ra ion M2+. Dung dịch tạo thành có thể tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M để tạo ra ion M4+ và Fe2+. M là


A. Sn.                     


B. Pb.                      

C. Au.                     

D. Zn.

Câu hỏi 39 :

Hòa tan hoàn toàn 11,15 gam hỗn hợp X gồm crom và thiếc vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam X là:


A. 0,10.                  


B. 0,075.                 

C. 0,125.                 

D. 0,15.

Câu hỏi 41 :

Dãy kim loại nào dưới đây bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội ?


A. Fe, Al, Cr           


B. Fe, Al, Ag          

C. Fe, Al, Cu          

D. Fe, Zn, Cr

Câu hỏi 42 :

Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?


A. Fe(NO3)2                                           


B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO2)2, Fe(NO33, AgNO3              

D. Fe(NO3)3, AgNO3

Câu hỏi 43 :

Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng vần còn bột Fe dư. Dung dịch thu được chứa chất tan là


A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.                        


B. Fe(NO33)3, HNO3, Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2.                                          

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

Câu hỏi 45 :

Cho hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng vớí dung dịch HNO3 loãng dư thu dung dịch A chứa các ion nào sau đây ?

A. Fe2+,SO42,NO3,H+

B. Fe2+,Fe3+,SO42,NO3,H+

C.Fe3+,SO42,NO3,H+

D.Fe3+,SO42,NO3

Câu hỏi 46 :

Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi tác dụng với Fe dư thu được sản phẩm cuối cùng là Fe(II) ?


A. dung dịch HCl, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng



B. khí Cl2, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 loãng


C. dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, nguội

D. dung dịch NaOH, O2 (không khí ẩm), H2SO4 loãng

Câu hỏi 47 :

Hai chất nào sau đây tác dụng được với nhau tạo ra được Fe(NO3)3?


A. Fe + HNO3 đặc, nguội                      


B. Fe + Cu(NO3)2   

C. Fe(NO3)3 + Cl2                           

D. Fe + Fe(NO3)2

Câu hỏi 48 :

Cho các chất Cu, Fe, Ag vào cốc dung dịch HCl, CuSO4, Fe(NO3)2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là:


A. 5                         


B. 2                         

C. 3                         

D. 4

Câu hỏi 49 :

Cho dãy các chất : FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 , Fe23. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là


A.3                          


B. 5.                        

C. 4.                        

D. 6.

Câu hỏi 50 :

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

Fe + O2 −to→ (A)     (1) (C) + NaOH → (E) + (G)    (4)

(A) + HCl → (B) + (C) + H2O (2) (D) + ? + ? → (E)     (5)

(B) + NaOH → (D) + (G)    (3) (E) −to→ (F) + ?     (6)

Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là


A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3.                    


B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3.

C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3.                     

D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3.

Câu hỏi 51 :

Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên biểu diễn một phản ứng) ?


A. FeS2 → Fe(NO3)2 →Fe(OH)2 →Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe.



B. FeS2 → FeO → FeSO4 → Fe(OH)2 →FeO → Fe.


C. FeS2 → Fe(NO3)2 → FeCl3→ Fe(OH)2 → Fe2O3→ Fe.

D. FeS2 → Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)2 → Fe.

Câu hỏi 52 :

Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phàn ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là


A. 11,2.                   


B.0,56.                    

C. 5,60.                   

D. 1,12.

Câu hỏi 54 :

Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là


A. 0,82%                


B. 0,84%.                

C. 0,88%.               

D. 0,86%.

Câu hỏi 60 :

Crom dễ phản ứng với


A. dung dịch HCl loãng nguội.             


B. dung dịch HNO3 đặc nguội.

C. dung dịch NaOH đặc nóng.       

D. dung dịch H2SO2 loãng nóng

Câu hỏi 61 :

Trong phản ứng :

Media VietJack

X có thể là chất nào sau đây ?


A. SO2.                   


B. S.                        

C. H2S.                   

D. SO42-

Câu hỏi 62 :

Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không đúng ?


A. K2Cr2O7 + 2KOH → 2 K2Cr2O4 + H2O    


B. K2Cr2O7 + H2SO4 đặc → K2Cr2O4 + 2CrO3 + H2O

C. 2 K2Cr2O4+ H2SO4 loãng → K2Cr2O7 + K2SO4   

D. 2 K2Cr2O4 + 2HCl đặc → K2Cr2O7+ 2KCl + H2O

Câu hỏi 63 :

Cho sơ đồ sau :

Media VietJack

Các chất X, Y, Z lần lượt là


A. K2Cr2O7, K2Cr2O4, Cr2(SO4)3          


B. K2Cr2O4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3

C. KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3              

D. KCrO2, K2Cr2O4, CrSO4

Câu hỏi 64 :

Hỗn hợp bột rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch


A. HCl (dư).           


B. NaOH (dư).        

C. AgNO3 (dư).      

D. NH(dư)

Câu hỏi 65 :

Hiện tượng nào dưới đây đã mô tả không đúng?


A. Cho chấi rắn CrO3 vào dung dịch NaOH dư thì thu được dung dịch có mầu vàng,



B. Thêm dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch K2Cr2O4 thì dung dịch chuyển từ mầu vàng sang màu da cam,


C. Thêm lượng dư NaOH với dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyến từ màu da cam sang màun vàng,

D. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng sau đó kết tủa tan dần.

Câu hỏi 66 :

Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A, Hợp chất Cr(II) có tính khử dặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.



B, Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính lưỡng tính.


C, Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

D, Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

Câu hỏi 68 :

Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2Cr2O4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiếu Cl2 và KOH tương ứng là


A. 0,015 mol và 0,04 mol.                    


B. 0,015 mol và 0,08 mol.

C. 0,03 mol và 0,08 mol.        

D. 0,03 mol và 0,04 mol

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK