Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 12 Chủ đề 10: Địa lí các vùng kinh tế có đáp án !!

Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 12 Chủ đề 10: Địa lí các vùng kinh tế có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Vị trí địa lí của Đồng bằng sông Hồng không có đặc điểm

A. giáp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ   

B. giáp vịnh Bắc Bộ

C. giáp Trung Quốc

D. nằm trong vùng kinh tế trọng điểm

Câu hỏi 2 :

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng?

A. Ninh Bình 

B. Bắc Ninh

C. Hải Phòng   

D. Bắc Giang

Câu hỏi 3 :

Trong 7 vùng kinh tế của cả nước, Đồng bằng sông Hồng có

A. diện tích nhỏ nhất   

B. số dân ít nhất

C. số tỉnh ít nhất     

D. số trung tâm công nghiệp ít nhất

Câu hỏi 4 :

Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với Đồng bằng sồng Hồng là

A. tài nguyên đã bị suy thoái do khai thác quá mức

B. thiếu hầu hết các nguồn nguyên liệu cho sản xuất

C. tình trạng lũ lụt thường xuyên vào mùa mưa

D. có mùa đông quá lạnh do chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc

Câu hỏi 6 :

Với một mùa đông lạnh, Đồng bằng sông Hồng có lợi thế để

A. tăng thêm được một vụ lúa

B. trồng được các loại rau, củ, quả ôn đới

C. nuôi được nhiều gia súc, gia cầm của vùng ôn đới

D. phát triển cây công nghiệp lâu năm

Câu hỏi 7 :

Dân cư và lao động của Đồng bằng sông Hồng không có đặc điểm

A. chất lượng đứng hàng đầu cả nước

B. có kinh nghiệm và truyền thống sản xuất hàng hoá từ lâu đời

C. dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú

D. đội ngũ có trình độ cao tập trung phần lớn ở các đô thị

Câu hỏi 8 :

Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất làm cho Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta là

A. đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào

B. vị trí địa lí thuận lợi, dân cư đông đúc

C. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời

D. diện tích rộng lớn, có nhiều đô thị đông dân

Câu hỏi 9 :

Đâu là đặc điểm nổi bật của vùng Đồng bằng sông Hồng?

A. Có số tỉnh, thành phố nhiều nhất trong 7 vùng

B. Có diện tích nhỏ nhất nhưng lại có đường bờ biển dài nhất

C. Có diện tích nhỏ nhất nhưng mật độ dân số cao nhất trong 7 vùng

D. Có diện tích nhỏ nhưng dân số đông nhất trong 7 vùng

Câu hỏi 10 :

Loại khoáng sản có giá trị hơn cả ở Đồng bằng sông Hồng là

A. đá vôi và ti tan    

B. đá vôi và sét cao lanh

C. than đá và dầu mỏ

D. khí tự nhiên và sét cao lanh

Câu hỏi 11 :

Giải pháp quan trọng hàng đầu để giải quyết vấn đề dân số ở Đồng bằng sông Hồng là

A. chuyển cư

B. giảm tỉ lệ sinh

C. xuất khẩu lao động

D. xây dựng nhiều căn hộ cho người thu nhập thấp

Câu hỏi 12 :

Biểu hiện rõ nhất tình trạng dân số đông ở Đòng bằng sông Hồng là

A. dân số đông nhất trong 7 vùng kinh tế của cả nước

B. có nhiều đô thị lớn, tỉ lệ thị dân cao

C. mật độ dân số của vùng lên đến 994 người/km2 (năm 2016)

D. tỉnh nào cũng có số dân lớn

Câu hỏi 13 :

Tài nguyên nước của Đồng bằng sông Hng phong phú gồm

A. nước mặt và nguồn nước ngầm rất lớn

B. nước trong các đầm, hồ ao, ngòi lạch

C. nước mặt, nước ngầm, nước nóng, nước khoáng

D. nước của hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình

Câu hỏi 14 :

Đồng bằng sông Hồng không có đặc điểm

A. là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp

B. có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán....

C. tài nguyên thiên nhiên rất phong phú

D. một số loại tài nguyên như đất, nước trên mặt, ... bị xuống cấp

Câu hỏi 15 :

Đâu là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hng?

A. Luyện kim   

B. Khai thác than nâu  

C. Hoá chất    

D. Dệt may và da giày

Câu hỏi 16 :

Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng là

A. thiếu nguyên liệu tại chỗ    

B. cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến

C. có mật độ dân số cao   

D. cơ sở hạ tầng còn hạn chế

Câu hỏi 17 :

Điều kiện tự nhiên để công nghiệp vật liệu xây dựng trở thành ngành trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng là

A. có truyền thống kinh nghiệm   

B. có nhu cầu thị trường lớn

C. có nguồn nguyên liệu dồi dào   

D. giao thông khá phát triển

Câu hỏi 18 :

Cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng vì  

A. để giảm thiểu những hạn chế của vùng đối với việc phát triển kinh tế

B. việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực này còn chậm, chưa phát huy hết các thế mạnh của vùng

C. cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng hiện rất yếu kém

D. Đồng bằng sông Hồng có diện tích nhỏ nhất nhưng dân số đông nhất nước

Câu hỏi 19 :

Hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng không phải là

A. chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lụt

B. thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp

C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm

D. mật độ dân số nhỏ hơn nhiều lần so với cả nước

Câu hỏi 20 :

Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A. diện tích đất nông nghiệp bị hoang mạc hóa rộng

B. đất đai ở nhiều nơi bị bạc màu

C. khả năng mở rộng diện tích khá lớn

D. phần lớn là diện tích đất phù sa không được bồi đắp hằng năm

Câu hỏi 21 :

Với số dân đông, Đồng bằng sông Hồng có thuận lợi để phát triển kinh tế là

A. nhiều lao động kĩ thuật cao, phát triển nhiều khu công nghiệp

B. đông lao động, giải quyết được nhiều khó khăn về tự nhiên

C. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn

D. lao động nông nghiệp đông, có nhiều vùng chuyên môn hóa cây trồng

Câu hỏi 22 :

Nguyên nhân Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực theo đầu người thấp là

A. sản lượng lúa không cao 

B. số dân rất lớn

C. diện tích đồng bằng nhỏ       

D. năng suất lúa thấp

Câu hỏi 23 :

Ngành dịch vụ có tiềm năng  lớn, khả năng phát triển tốt ở Đồng bằng sông Hồng là

A. tài chính ngân hàng    

B. giao thông vận tải

C. thương mại

D. du lịch

Câu hỏi 24 :

Hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng không phải là

A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm

B. thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp

C. chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lụt

D. mật độ dân số nhỏ hơn nhiều lần so với cả nước

Câu hỏi 25 :

Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở Đồng bằng sông Hồng là

A. diện tích đất canh tác bình quân đầu người ngày càng giảm

B. diện tích đất nông nghiệp ngày càng được mở rộng

C. nguồn nước ngày càng cạn kiệt

D. thời tiết, khí hậu chuyển biến theo chiều hướng xấu

Câu hỏi 26 :

Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, chủ yếu do tác động của

A. tài nguyên thiên nhiên phong phú 

B. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

C. thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng 

D. nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao

Câu hỏi 27 :

Một trong những định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là

A. hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm

B. đẩy mạnh phát triển lương thực, thực phẩm

C. phát triển một nền nông nghiệp đa canh, công nghiệp đa ngành

D. phát triển sản xuất vụ đông tận dụng lợi thế khí hậu đặc biệt của vùng

Câu hỏi 28 :

Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm

A. chiếm hơn 1/2 diện tích và sản lượng lương thực cả nước

B. có sản lượng và năng suất cao nhưng bình quân lương thực đầu người lại thấp nhất cả nước

C. có sản lượng lương thực lớn thứ hai và năng suất lúa cao nhất cả nước

D. lương thực bình quân đầu người trên 1000 kg, năng suất lúa cao nhất nước

Câu hỏi 29 :

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng từ khi Đổi mới đến nay có đặc điểm

A. cơ cấu theo ngành có sự chuyển dịch nhanh chóng; nhưng tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp còn cao

B. có sự chuyển dịch, nhưng tỉ trọng chỉ dao động quanh mức của năm 1990

C. cơ cấu theo ngành có sự chuyển dịch tích cực, đạt mức của các vùng kinh tế công nghiệp hiện đại

D. cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch tích cực nhưng còn chậm

Câu hỏi 30 :

Định hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là

A. giảm tỉ trọng của cây lương thực; tăng cây công nghiệp, thực phẩm, ăn quả

B. giảm tỉ trọng của cây thực phẩm, tăng cây lương thực

C. tăng tỉ trọng của cây lương thực, tăng cây công nghiệp

D. giảm tỉ trọng của cây công nghiệp, giảm cây lương thực

Câu hỏi 31 :

Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, chủ yếu do tác động của

A. nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao

B. thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng

C. tài nguyên thiên nhiên phong phú  

D. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Câu hỏi 32 :

Các ngành công nghiệp nào sau đây là ngành công nghiệp trọng điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng?

A. Luyện kim, cơ khí, hóa chất, vật liệu xây dựng

B. Chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, vật liệu xây dựng

C. Khai thác nhiên liệu, sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất

D. Hóa chất, khai thác khoáng sản, chế biến thực phẩm

Câu hỏi 33 :

Đồng bằng sông Hồng không phải là vùng có

A. năng suất lúa cao nhất cả nước

B. sản xuất lúa lớn thứ hai cả nước

C. trình độ thâm canh cao hơn cả nước

D. bình quân lương thực đầu người lớn nhất cả nước

Câu hỏi 34 :

Định hướng chung chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là

A. tăng tỉ trọng của khu vực I và khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực III

B. giảm tỉ trọng của khu vực III, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực I và khu vực II

C. giảm tỉ trọng của khu vực II, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực I và khu vực III

D. giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II và khu vực III

Câu hỏi 35 :

Ngành dệt may và da giày trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng là dựa trên thế mạnh về

A. tài nguyên thiên nhiên 

B. nguồn lao động và thị trường

C. việc thu hút đầu tư nước ngoài     

D. truyền thống trong sản xuất

Câu hỏi 37 :

Các tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ kể từ Bắc vào Nam theo thứ tự là

A. Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế

B. Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Tri, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế

C. Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế

D. Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế

Câu hỏi 38 :

Vùng Bắc Trung Bộ không tiếp giáp

A. Biển Đông

B. Lào

C. vùng Tây Nguyên   

D. vùng Đồng bằng sông Hồng

Câu hỏi 40 :

Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển

A. lúa nước  

B. các loại rau đậu

C. cây công nghiệp hàng năm      

D. cây công nghiệp lâu năm

Câu hỏi 41 :

Các loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn Bắc Trung Bộ là

A. đá vôi, crômit, cát trắng, sắt   

B. sắt, thiếc, crômit, đá vôi

C. thiếc, sắt, đá vôi, chì 

D. titan, bô xít, đá vôi, thiếc

Câu hỏi 42 :

Cây công nghiệp được trồng nhiều ở Bắc Trung Bộ là

A. chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, lạc, mía   

B. chè cà phê, điều, cao su, mía, đậu tương

C. bông, cao su, dừa, cà phê, điều, mía     

D. chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa

Câu hỏi 43 :

Vùng Bắc Trung Bộ không có đặc điểm

A. tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển 

B. có các đồng bằng rộng lớn ven biển

C. có vùng biển rộng lớn phía đông 

D. có đồi núi thấp phía tây

Câu hỏi 44 :

Bốn cửa khẩu quan trọng nằm trên biên giới Việt - Lào thuộc vùng Bắc Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam là

A. Nậm Cắn, cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo  

B. Cha Lo, cầu Treo, Nậm cắn, Lao Bảo

C. Cha Lo, Lao Bảo, cầu Treo, Nậm cắn

D. Nậm cắn, Lao Bảo, Cha Lo, cầu Treo

Câu hỏi 45 :

Ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ, chiếm phần lớn diện tích là

A. đất phèn 

B. đất cát pha  

C. đất cát   

D. đất phù sa mới

Câu hỏi 46 :

Công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ dựa trên thế mạnh về

A. tài nguyên thiên nhiên  

B. nguồn lao động dồi dào, giá rẻ

C. có nhiều cảng nước sâu tiện cho xuất khẩu

D. thị trường tiêu thụ lớn

Câu hỏi 47 :

Công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của vùng là do

A. thị trường hạn chế

B. thiếu hầu hết các nguồn nguyên liệu

C. cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông vận tải còn kém

D. thiếu lao động, nhất là lao động lành nghề

Câu hỏi 48 :

Giải pháp vùng Bắc Trung Bộ đã và đang thực hiện tạo thế mở cửa hơn nữa không phải là

A. nâng cấp các sân bay Vinh, Phú Bài

B. xây dựng đường hầm ô tô qua Hoành Sơn và Hải Vân

C. xây dựng các cảng nước sâu Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây

D. hạn chế đường sắt, tập trung nguồn lực cho đường biển, đường hàng không

Câu hỏi 49 :

Tuyến đường ô tô trong Hành lang Đông - Tây đi qua vùng Bắc Trung Bộ là

A. quốc lộ 7 

B. quốc lộ 9    

C. quốc lộ 8

D. quốc lộ 14

Câu hỏi 51 :

Ngoài việc góp phần tạo ra cơ cấu ngành, việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ còn có tác động

A. tạo điều kiện để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa

B. tạo thế liên kết với các vùng, các nước để phát triển

C. khắc phục những hạn chế của vùng về điều kiện tự nhiên

D. tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian

Câu hỏi 52 :

Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có vai trò chủ yếu là

A. giữ gìn nguồn gen của các loài sinh vật quý hiếm

B. bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã

C. chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy

D. hạn chế tác hại của lũ lên đột ngột trên các sông

Câu hỏi 53 :

Ngành công nghiệp trọng điểm của Bắc Trung Bộ dựa trên thế mạnh về các điều kiện tự nhiên là

A. chế biến lương thực, thực phẩm   

B. vật liệu xây dựng

C. sản xuất hàng tiêu dùng   

D. khai thác rừng và chế biến lâm sản

Câu hỏi 54 :

Rừng có vai trò quan trọng đối với vùng Bắc Trung Bộ vì

A. tài nguyên rừng của vùng rất giàu có

B. vùng thường xuyên bị hiện tượng khô nóng

C. ngành công nghiệp chế biến lâm sản phát triển

D. sông ngòi ngắn, dốc, rất dễ xảy ra lũ lụt

Câu hỏi 55 :

Độ che phủ rừng của Bắc Trung Bộ chỉ đứng sau

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ 

B. Đông Nam Bộ

C. Tây Nguyên      

D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu hỏi 56 :

Ý nghĩa của việc phát triển lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ không phải là

A. khai thác thế mạnh của tài nguyên rừng

B. bảo vệ các di tích văn hóa, lịch sử

C. bảo vệ đất, chống xói mòn, rửa trôi, sạt lở

D. điều hoà thủy chế sông

Câu hỏi 57 :

Vai trò quan trọng nhất của các lâm trường ở Bắc Trung Bộ là

A. trồng rừng làm nguyên liệu giấy 

B. khai thác đi đôi với tu bổ rừng

C. trồng rừng phòng hộ ven biển      

D. chế biến gỗ và lâm sản khác

Câu hỏi 58 :

Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có tác dụng

A. chắn gió, bão  

B. chống lũ quét

C. hạn chế lũ lụt   

D. điều hoà nguồn nước

Câu hỏi 59 :

Loại rừng chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Trung Bộ là

A. rừng phòng hộ  

B. rừng sản xuất 

C. rừng đặc dụng  

D. rừng đầu nguồn

Câu hỏi 60 :

Mục đích chính của việc trồng rừng phi lao ở ven biển Bắc Trung Bộ là

A. tạo môi trường du lịch    

B. ngăn chặn sự di chuyển của các còn cát

C. chắn gió bão, chắn sóng    

D. điều hoà dòng chảy sông ngòi

Câu hỏi 61 :

Thế mạnh về lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ không phải là

A. rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở vùng biên giới Việt - Lào

B. tỉ lệ rừng nguyên sinh lớn nhất cả nước

C. độ che phủ rừng lớn, chỉ đứng sau Tây Nguyên

D. trong rừng có nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị

Câu hỏi 62 :

Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong phát triển lâm nghiệp của Bắc Trung Bộ là

A. khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ rừng

B. mở rộng diện tích rừng sản xuất

C. phát triển các khu dự trữ tự nhiên    

D. mở rộng diện tích các vườn quốc gia

Câu hỏi 63 :

Tại Bắc Trung Bộ hiện nay, rừng giàu tập trung nhiều nhất ở các tỉnh

A. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế

B. Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình

C. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế

D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

Câu hỏi 64 :

Ngành dịch vụ có khả năng phát triển mạnh ớ vùng Bắc Trung Bộ là

A. du lịch  

B. giao thông vận tải

C. xuất nhập khẩu    

D. thương mại

Câu hỏi 65 :

Đặc trưng công nghiệp năng lượng của Bắc Trung Bộ không phải

A. việc giải quyết nhu cầu về điện chủ yếu dựa vào lưới điện quốc gia

B. phát triển điện ỉà một ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng

C. một số nhà máy thuỷ điện đã và đang được xây dựng

D. có nhà máy nhiệt điện công suất lớn hàng đầu cả nước

Câu hỏi 66 :

Sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian, vì

A. các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có thế mạnh về lâm nghiệp

B. tỉnh nào cũng có yêu cầu phát triển nông - lâm - ngư nghiệp

C. mỗi tỉnh đi từ tây sang đông đều có núi và gò đồi, đồng bằng, biển

D. các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có thế mạnh về biển

Câu hỏi 67 :

Giải pháp cơ bản nhất để hạn chế hiện tượng cát bay, cát chảy ở các tỉnh Bắc Trung Bộ là

A. xây dựng hệ thống đê biển  

B. đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản

C. trồng rừng phòng hộ   

D. bảo vệ rừng ngập mặn

Câu hỏi 68 :

Vai trò kinh tế chủ yếu của rừng sản xuất ở Bắc Trung Bộ là

A. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế   

B. tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực

C. đóng góp tỉ trọng rất lớn trong GDP   

D. cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu giấy

Câu hỏi 69 :

các đồng bằng Bắc Trung Bộ đã hình thành các vùng chuyên canh

A. cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm 

B. các loại cây công nghiệp

C. cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả   

D. cây công nghiệp hàng năm, lúa thâm canh

Câu hỏi 70 :

Đặc điểm nghề cá ở Bắc Trung Bộ không phải là

A. chưa có nuôi trồng, chỉ có khai thác thủy sản tự nhiên

B. biển ở Bắc Trung Bộ không có các bãi cá lớn

C. đánh bắt ven bờ là chính, phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ

D. các tỉnh đều có khả năng phát triển nghề cá biển

Câu hỏi 71 :

Vùng đồi trước núi ở Bắc Trung Bộ có các thế mạnh về

A. chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm

B. trồng cây công nghiệp hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm

C. trồng đa dạng các loại cây công nghiệp

D. trồng lương thực và chăn nuôi đại gia súc

Câu hỏi 72 :

Tại Bắc Trung Bộ đã hình thành vùng chuyên canh cà phê ở

A. Tây Quảng Bình, Quảng Trị  

B. Tây Nghệ An, Tĩnh

C. Tây Nghệ An, Quảng Trị    

D. Tây Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế

Câu hỏi 73 :

Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong việc phát triển ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ

A. khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

B. hạn chế nuôi trồng để bảo vệ môi trường sinh thái biển

C. hạn chế khai thác để duy trì trữ lượng thuỷ sản

D. ngừng hẳn việc khai thác ven bờ, đầu tư cho đánh bắt xa bờ

Câu hỏi 74 :

Tỉnh trọng điểm nghề cá ở Bắc Trung Bộ là

A. Thanh Hoá 

B. Hà Tĩnh  

C. Nghệ An

D. Quảng Bình

Câu hỏi 75 :

Nhà máy xi măng không phải ở Bắc Trung Bộ là

A. Bỉm Sơn

B. Nghi Sơn    

C. Bút Sơn  

D. Hoàng Mai

Câu hỏi 76 :

Nguyên nhân chính dẫn đến ngập lụt ở Trung Bộ vào tháng IX - X là do

A. mưa bão lớn và lũ nguồn về   

B. không có đê sông ngăn lũ

C. mưa lớn và triều cường 

D. địa hình thấp hơn mực nước biển

Câu hỏi 77 :

Các trung tâm công nghiệp của Bắc Trung Bộ gồm

A. Vinh, Huế, Đông Hà

B. Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế

C. Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Hà Tĩnh   

D. Hà Tĩnh, Đồng Hới, Huế

Câu hỏi 78 :

Các tuyến đường Bắc - Nam chạy qua Bắc Trung Bộ không phải là

A. quốc lộ 1   

B. đường sắt Bắc Nam

C. đường 9  

D. đường H Chí Minh

Câu hỏi 79 :

Đặc điểm hoạt động ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ không phải

A. nguồn lợi thuỷ sản có nguy cơ suy giảm sút rõ rệt

B. việc nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn ít được chú trọng

C. phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ

D. đánh bắt chủ yếu ven bờ

Câu hỏi 80 :

Cụm cảng nước sâu được đầu tư xây dựng, nâng cấp ở Bắc Trung Bộ là

A. Cửa Lò, Dung Quất, Chân Mây 

B. Nghi Sơn, Vũng Áng, Thuận An

C. Dung Quất, Nghi Sơn, Chân Mây    

D. Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây

Câu hỏi 81 :

Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của Bắc Trung Bộ, không phải vì

A. tạo thế mở cửa nền kinh tế

B. tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng

C. tạo ra sự thay đổi mạnh cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế

D. làm thay đổi quan trọng sự phân công lao động theo lãnh thổ

Câu hỏi 83 :

Sa Huỳnh, Cà Ná là hai địa điểm làm muối nổi tiếng của Duyên hải Nam Trung Bộ, thuộc các tỉnh

A. Bình Định và Khánh Hoà 

B. Quảng Ngãi và Ninh Thuận

C. Quảng Ngãi và Bình Thuận 

D. Phú Yên và Bình Thuận

Câu hỏi 84 :

Hiện nay, ở Duyên hải Nam Trung Bộ, dầu khí được khai thác

A. ven quần đảo Trường Sa

B. ven quần đảo Hoàng Sa

C. vùng biển Quy Nhơn, Tuy Hoà     

D. phía đông đảo Phú Quý

Câu hỏi 85 :

Các bãi tắm nổi tiếng của Duyên hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam

A. Vân Phong, Nha Trang, Mĩ Khê, Cà Ná, Mũi Né

B. Sa Huỳnh, Mĩ Khê, Nha Trang, Mũi Né, Cà Ná

C. Mĩ Khê, Mũi Né, Nha Trang, Vân Phong, Cà Ná

D. Mĩ Khê, Sa Huỳnh, Nha Trang, Cà Ná, Mũi Né

Câu hỏi 86 :

Thuận lợi chủ yếu cho việc nuôi trồng thuỷ sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. có ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa 

B. hoạt động chế biến hải sản phát triển

C. bờ biển có nhiều vụng, đầm phá     

D. biển có nhiều loài cá, tôm, mực

Câu hỏi 87 :

Cà Ná là vùng sản xuất muối tốt nhất ở nước ta vì


A. khô nóng quanh năm, ít có sông lớn đổ ra


B. có nhiều bãi cát trắng thích hợp cho làm muối

C. ít bị thiên tai như bão, lũ lụt so với các vùng khác

D. nghề muối trở thành nghề truyền thống lâu đời

Câu hỏi 88 :

Loại khoáng sản quan trọng nhất của Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. than đá 

B. vật liệu xây dựng 

C. bô xít 

D. thiếc

Câu hỏi 89 :

Hai quần đảo xa bờ thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ

A. Hoàng Sa, Trường Sa 

B. Trường Sa, Nam Du

C. Côn Sơn, An Thới 

D. Hà Tiên, Thổ Chu

Câu hỏi 90 :

Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong việc phát triển nghề cá của Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng thuỷ sản

B. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

C. hạn chế nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển

D. dừng khai thác ven bờ để tập trung đánh bắt xa bờ

Câu hỏi 91 :

Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều cảng nước sâu nhờ

A. có hệ thống núi ăn lan ra tận biển

B. sông ngòi trong vùng nhỏ ít phù sa bồi đắp

C. có các khu công nghiệp lập trung, khu chế xuất

D. các dòng hải lưu ven biển đã cuốn vật liệu đi

Câu hỏi 92 :

Việc phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ không có đặc điểm

A. việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhiều tỉnh

B. sản lượng cá biển chiếm phần lớn sản lượng thuỷ sản của vùng

C. tập trung đánh bắt gần bờ, hạn chế phát triển đánh bắt xa bờ

D. hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú

Câu hỏi 93 :

Đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm

A. bị các dãy núi chia cắt thành các đồng bằng nhỏ  

B. chia làm 3 dải: cồn cát, đầm phá, đồng bằng

C. là một dải đất hẹp, nằm giữa đồi núi và biển cả

D. hẹp ở phía bắc mở rộng dần xuống phía nam

Câu hỏi 94 :

Trung tâm du lịch lớn nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay là

A. Nha Trang, Phan Thiết  

B. Quảng Ngãi, Nha Trang      

C. Đà Nắng, Nha Trang      

D. Nha Trang, Quy Nhơn

Câu hỏi 95 :

Duyên hải Nam Trung Bộ, ngành kinh tế có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển là

A. kinh tế biển

B. trồng trọt

C. khai thác khoáng sản    

D. chăn nuôi

Câu hỏi 96 :

Du lịch biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ không có đặc điểm

A. các hoạt động du lịch biển đảo đa dạng

B. có nhiều bãi tắm nổi tiếng

C. phát triển du lịch biển không gắn với du lịch đảo

D. Nha Trang là trung tâm du lịch lớn của nước ta

Câu hỏi 97 :

Ý nghĩa lớn nhất của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung Bộ


A. tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và sự phân công lao động mới


B. tạo điều kiện cho việc phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

C. tạo sức hấp dẫn để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài

D. khắc phục những yếu kém về cơ sở hạ tầng

Câu hỏi 98 :

Vân Phong được quy hoạch là nơi sẽ

A. xây dựng nhà máy lọc dầu số hai của nước ta

B. xây dựng khu kinh tế mở thứ hai của vùng

C. hình thành cảng trung chuyển lớn nhất nước ta

D. hình thành một khu du lịch biển lớn nhất nước ta

Câu hỏi 99 :

Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là có

A. nhiều bãi triều, đầm phá 

B. các ngư trường trọng điểm

C. vùng biển diện tích rộng      

D. nhiều vịnh biển, cửa sông

Câu hỏi 100 :

Phát biểu nào sau đây đúng với sự phát triển công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay?

A. Cơ sở năng lượng đã đáp ứng đủ nhu cầu

B. Chủ yếu phát triển các ngành công nghệ cao

C. Tài nguyên nhiên liệu, năng lượng dồi dào

D. Hình thành chuỗi các trung tâm ở ven biển

Câu hỏi 101 :

Thế mạnh để phát triển hoạt động đánh bắt hải sản ở Nam Trung Bộ không phải là


A. có ngư trường lớn là Hoàng Sa - Trường Sa, cực Nam Trung Bộ


B. bờ biển có nhiều vụng, đầm phá để nuôi trồng thuỷ sản

C. biển lắm tôm, cá vả các hải sản khác

D. tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá

Câu hỏi 102 :

Đặc trưng hoạt động khai thác thế mạnh về nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ không phải là

A. biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác

B. đánh bắt được nhiều loài cá quý như cá thu, cá ngừ, cá trích, cá nục...

C. sản lượng cá biển chiếm phần lớn sản lượng thuỷ sản của vùng

D. việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được mở rộng, phát triển

Câu hỏi 103 :

Nghề làm muối ở các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ phát triển mạnh là do ở đây có

A. nền nhiệt thấp, ít cửa sông lớn đổ ra biển

B. nền nhiệt thấp, nhiều cửa sông đổ ra biển

C. nền nhiệt cao, ít cửa sông lớn đổ ra biển

D. nền nhiệt cao, nhiều cửa sông đổ ra biển

Câu hỏi 105 :

Đặc điểm phát triển công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ không phải là

A. đã hình thành được một chuỗi các trung tâm công nghiệp

B. rất hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lượng

C. mới phát triển các trung tâm cơ khí sửa chữa phương tiện vận tải

D. hình thành được một số khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất

Câu hỏi 106 :

Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. đẩy mạnh đánh bắt các loài cá quý có giá trị cao

B. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

C. tăng cường nuôi trồng thủy sản ở tất cả các tỉnh

D. phát triển mạnh chế biến theo hướng hàng hóa

Câu hỏi 107 :

Thành phố trực thuộc trung ương ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. Tuy Hòa 

B. Nha Trang  

C. Đà Nng   

D. Quy Nhơn

Câu hỏi 109 :

Ý nghĩa việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam không phải là

A. giúp đẩy mạnh giao lưu của vùng với TP. Hồ Chí Minh

B. góp phần phân bố lại các cơ sở kinh tế của vùng

C. tăng vai trò trung chuyển của vùng

D. giúp đẩy mạnh sự giao lưu của vùng với các tỉnh phía bắc

Câu hỏi 110 :

Duyên hải Nam Trung Bộ không có khu kinh tế

A. Chu Lai

B. Nhơn Hội    

C. Dung Quất   

D. Vũng Áng

Câu hỏi 111 :

Cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. Đà Nẵng  

B. Nha Trang 

C. Quy Nhơn

D. Dung Quất

Câu hỏi 112 :

Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung Bộ?

A. Tạo ra những thay đổi trong phân bố dân cư

B. Đẩy mạnh sự giao lưu với các vùng khác

C. Nâng cao hiệu quả bảo vệ tài nguyên, môi trường

D. Thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ

Câu hỏi 113 :

Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ, không phải vì

A. làm thay đổi quan trọng sự phân công lao động theo lãnh thổ

B. làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế

C. tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng

D. tạo thế mở cửa nền kinh tế

Câu hỏi 114 :

Công nghiệp năng lượng của Duyên hải Nam Trung Bộ không có đặc điểm

A. tài nguyên nhiên liệu, năng lượng rất đa dạng và dồi dào

B. sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây 500 KV

C. đã xây dựng một số nhà máy thủy điện quy mô trung bình

D. cơ sở điện chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp

Câu hỏi 115 :

Ý nghĩa của các tuyến đường ngang (19, 24, 25, 26,...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ không phải là

A. đẩy mạnh giao lưu của vùng với các tỉnh phía nam

B. nâng cao vai trò quan trọng hơn của vùng trong quan hệ với Tây Nguyên

C. giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này

D. tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng Nam Trung Bộ

Câu hỏi 116 :

So với cả nước, diện tích Tây Nguyên chiếm

A. 16,4%.  

B. 16,5%. 

C. 16,6%. 

D. 16,7%.

Câu hỏi 117 :

Vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên không có đặc điểm

A. giáp Biển Đông

B. giáp vùng Đông Nam Bộ

C. giáp Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia

D. tiếp giáo vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu hỏi 118 :

Trong 7 vùng kinh tế nước ta, Tây Nguyên có vị trí khác biệt nhất là

A. có biên giới chung với Cam-pu-chia 

B. khí hậu có sự phân hoá theo độ cao

C. phần lớn diện tích là đất badan      

D. hoàn toàn không giáp biển

Câu hỏi 119 :

Vùng Tây Nguyên bao gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và

A. Bình Thuận

B. Ninh Thuận

C. Bình Định

D. Lâm Đồng

Câu hỏi 120 :

Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về

A. công nghiệp và lâm nghiệp 

B. nông nghiệp và công nghiệp

C. nông nghiệp và lâm nghiệp   

D. nông nghiệp và dịch vụ

Câu hỏi 121 :

Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và tập trung nhiều ở phía nam Tây Nguyên là

A. bô xít 

B. sét, cao lanh 

C. thạch anh  

D. sắt

Câu hỏi 122 :

Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của

A. Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã

B. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn

C. Tín phong bán cầu Bắc với hướng của dãy Bạch Mã

D. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn

Câu hỏi 123 :

Giải pháp quan trọng hàng đầu để bảo vệ tài nguyên rừng ở Tây Nguyên là

A. nghiêm cấm việc khai thác rừng và chế biến gỗ

B. tăng cường việc giao đất giao rừng cho nông dân

C. đẩy mạnh việc trồng và chế biến cây công nghiệp

D. nghiêm cấm việc xuất khẩu gỗ tròn, đẩy mạnh chế biến

Câu hỏi 124 :

Thủy điện Yaly nằm trên sông

A. Đồng Nai 

B. Trà Khúc 

C. Xrê Pôk  

D. Xê Xan

Câu hỏi 125 :

Việc mở rộng diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên cần phải

A. gắn với việc xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến

B. gắn với việc xây dựng mạng lưới giao thông để vận chuyển sản phẩm

C. gắn với việc bảo vệ vốn rừng và phát triển thuỷ lợi

D. gắn với việc xây dựng các công trình thuỷ lợi để tưới nước trong mùa khô

Câu hỏi 126 :

Điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở Tây Nguyên là

A. khí hậu cận xích đạo và đất phù sa cổ

B. nguồn nước sông hồ và địa hình cao nguyên

C. đất badan và nguồn nước sông hồ 

D. đất badan và khí hậu cận xích đạo

Câu hỏi 127 :

Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là

A. có bán bình nguyên rộng lớn   

B. có mùa mưa và mùa khô rõ rệt

C. khí hậu phân hóa rõ theo độ cao     

D. địa hình cao nguyên xếp tầng

Câu hỏi 128 :

Bốn cao nguyên nằm ở phía tây của Tây Nguyên từ Bắc đến Nam là

A. Kon Tum, Play Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên

B. Kon Tum, Gia lai, Đắk Lắk, Mơ Nông

C. Kon Tum, Play Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông

D. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng

Câu hỏi 129 :

Khí hậu Tây Nguyên có đặc điểm

A. cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài sâu sắc

B. xích đạo với nền nhiệt cao quanh năm

C. nhiệt đới khô với một mùa khô sâu sắc

D. nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh

Câu hỏi 130 :

Mùa khô có ảnh hưởng thuận lợi đến sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là

A. phát triển cây ưa khô 

B. phơi sấy, bảo quản sản phẩm

C. làm đất badan vụn bở      

D. mực nước ngầm hạ thấp

Câu hỏi 131 :

Cây chè được trồng nhiều ở Tây Nguyên nhờ vào

A. khí hậu nhiệt đới gió mùa ở các cao nguyên

B. khí hậu mát mẻ ở các cao nguyên trên 1000 m.

C. đất badan màu mỡ ở các cao nguyên

D. có một mùa mưa nhiều và một mùa khô

Câu hỏi 134 :

Thuận lợi của đất đỏ badan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là: tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng và

A. phân bố chủ yếu ở các cao nguyên 

B. phân bố ở nhiều nơi

C. phân bố tập trung với diện tích rộng lớn 

D. phân bố ở độ cao 400 - 500m

Câu hỏi 135 :

Cà phê vối được trồng chủ yếu ở

A. Gia Lai 

B. Đắk Lắk   

C. Đắk Nông   

D. Kon Tum

Câu hỏi 136 :

Cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên là

A. ca cao 

B. cao su  

C. cà phê   

D. điều

Câu hỏi 137 :

Chè được trồng nhiều ở Tây Nguyên, chủ yếu là do nơi đây có

A. khí hậu khá nóng ở các cao nguyên thấp 

B. một mùa mưa và khô rõ rệt

C. tổng lượng mưa trong năm lớn 

D. khí hậu mát mẻ ở các cao nguyên cao

Câu hỏi 138 :

Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất của Tây Nguyên để trồng các cây công nghiệp lâu năm là có

A. nguồn nước sông, hồ dồi dào  

B. mùa khô và mùa mưa rõ rệt

C. đất badan màu mỡ, rộng lớn 

D. địa hình tương đối bằng phẳng

Câu hỏi 139 :

Tây Nguyên là vùng chuyên canh chè lớn thứ hai của nước ta nhờ

A. có nhiều các nông trường, lâm trường

B. có nhiều diện tích đất đỏ badan

C. nhiều nơi có độ cao lớn, có khí hậu mát mẻ

D. có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo

Câu hỏi 140 :

Điều kiện để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cà phê lớn nhất nước ta hiện nay là

A. có đất badan và khí hậu nhiệt đới cận xích đạo

B. có diện tích rộng lớn với đất đỏ badan màu mỡ

C. có độ cao lớn nên có khí hậu mát mẻ

D. người dân có kinh nghiệm trồng cà phê

Câu hỏi 141 :

Phát biểu nào sau đây không đúng về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Tây Nguyên?

A. Các cao nguyên badan xếp tầng  

B. Có hai mùa mưa, khô rõ rệt

C. Thiếu nước trong mùa khô     

D. Đất nâu đỏ đá vôi màu mỡ

Câu hỏi 142 :

Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp của trung du và miền núi Bắc Bộ khác với Tây Nguyên là do sự khác nhau chủ yếu về

A. cơ sở vật chất kĩ thuật 

B. điều kiện sinh thái nông nghiệp

C. điều kiện giao thông vận tải  

D. truyền thống sản xuất

Câu hỏi 143 :

Tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất Tây Nguyên là

A. Kon Tum  

B. Đắk Nông     

C. Lâm Đng  

D. Đắk Lắk

Câu hỏi 144 :

Các loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở Tây Nguyên gồm

A. cà phê, cao su, hồ tiêu 

B. cà phê, cao su, dừa

C. cà phê, cao su, cói  

D. cà phê, cao su, chè

Câu hỏi 145 :

Cà phê chè được trồng nhiều ở các tỉnh

A. Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông  

B. Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông

C. Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum

D. Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum

Câu hỏi 146 :

Công nghiệp chế biến cà phê của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ     

B. Đồng bằng sông Hồng

C. Tây Nguyên 

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu hỏi 147 :

Mục đích chính của việc đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp của Tây Nguyên là

A. hạn chế những rủi ro về thị trường và sử dụng hợp lí tài nguvên

B. hạn chế bớt tình trạng du canh du cư đốt rừng làm rẫy

C. dễ dàng trong việc chế biến và tiêu thụ các sản phẩm

D. tạo điều kiện mở rộng diện tích và nâng cao năng suất

Câu hỏi 148 :

Tây Nguyên là vùng chuyên canh chè lớn thứ 2 cả nước, nhờ có

A. các cao nguyên cao trên 1000 m khí hậu mát mẻ

B. các vùng đất đỏ badan với những mặt bằng rộng lớn

C. nguồn nước dồi dào

D. khí hậu cận xích đạo nhiều ngày nắng

Câu hỏi 149 :

Tại Tây Nguyên, chè được trồng chủ yếu ở Lâm Đồng và một phần ở

A. Đắk Lắk

B. KonTum

C. Gia Lai     

D. Đắk Nông

Câu hỏi 150 :

Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là

A. đa dạng hoá loại cây cà phê  

B. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động

C. phát triển mô hình trang trại trồng cà phê  

D. kết hợp với công nghiệp chế biến

Câu hỏi 151 :

Độ che phủ rừng ở Tây Nguyên giảm sút nhanh trong những năm gần đây, chủ yếu là do

A. có nhiều vụ cháy rừng    

B. nạn phá rừng gia tăng

C. đẩy mạnh khai thác gỗ quý 

D. tăng cường khai thác dược liệu

Câu hỏi 152 :

Công trình thủy điện nằm trên hệ thống sông Xrê Pôk là

A. Thác Mơ

B. Buôn Tua Srah   

C. Yaly  

D. Đa Nhim

Câu hỏi 153 :

Công trình thuỷ điện nằm trên hệ thống sông Đồng Nai là

A. Đại Ninh   

B. Đa Nhim    

C. Đrây H’ling

D. Vĩnh Sơn

Câu hỏi 154 :

Tây Nguyên có nhiều nhà máy chế biến chè tập trung ở Lâm Đồng và

A. Đắk Lắk  

B. Đắk Nông   

C. Gia Lai   

D. KonTum

Câu hỏi 155 :

Phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên không có đặc điểm

A. hồ tiêu nhiều nhất ở Kon Tum, Lâm Đồng

B. chè có diện tích lớn nhất ở Lâm Đồng

C. cà phê được trồng nhiều nhất ở Đắk Lắk

D. cao su trồng chủ yếu ở Gia Lai, Đắk Lắk

Câu hỏi 156 :

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là

A. đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu sản phẩm

B. khuyến khích phát triển mô hình kinh tế trang trại

C. tăng cường lực lượng lao động, nhất là lao động có tay nghề

D. mở rộng diện tích đi đôi với nâng cao năng suất.

Câu hỏi 157 :

Việc khai thác và chế biến gỗ của Tây Nguyên không có đặc điểm

A. tài nguyên rừng đã bị suy giảm

B. sản lượng gỗ hàng năm liên tục tăng

C. lâm nghiệp là một thế mạnh của Tây Nguyên

D. còn nhiều rừng gỗ quý và nhiều chim, thú quý

Câu hỏi 158 :

Các vườn quốc gia ở Tây Nguyên là

A. Yok Đôn, Chư Yang Sin, Lò Gò - Xa Mát, Vũ Quang

B. Yok Đôn, Bạch Mã, Chư Yang Sin, Lò Gò - Xa Mát

C. Kon Ka Kinh, Chư Mom Rây, Yok Đôn, Chư Yang Sin

D. Yok Đôn, Nam Cát Tiên, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh

Câu hỏi 159 :

Sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên không có đặc điểm

A. vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta

B. vùng trồng cao su thứ hai ở nước ta

C. vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất nước ta

D. Lâm Đồng là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước

Câu hỏi 160 :

Tây nguyên là vùng đứng đầu cả nước về

A. diện tích cây ăn quả  

B. sản lượng cây cao su

C. diện tích cây cà phê  

D. trữ năng thủy điện

Câu hỏi 161 :

Công trình thuỷ điện nằm trên sông Xê Xan là

A. Rào Quán 

B. Xrê Pôk     

C. A Vương

D. Yaly

Câu hỏi 162 :

Các ngành công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên hiện nay là

A. công nghiệp khai thác và chế biến nông - lâm sản

B. khai thác bôxit và luyện nhôm

C. công nghiệp năng lượng

D. công nghiệp khai thác rừng và chế biến gỗ

Câu hỏi 163 :

Tuyến đường được coi là huyết mạch của Tây Nguyên là

A. quốc lộ 19

B. quốc lộ 14  

C. quốc lộ 25 

D. quốc lộ 26

Câu hỏi 164 :

Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ đều có thế mạnh về

A. hoá chất  

B. thuỷ điện    

C. vật liệu xây dựng 

D. luyện kim đen

Câu hỏi 165 :

Khó khăn chủ yếu về mặt cơ sở vật chất kĩ thuật đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là

A. thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật

B. cơ sở hạ tầng còn yếu

C. công nghiệp chế biến còn nhỏ bé   

D. mùa khô sâu sắc, kéo dài

Câu hỏi 166 :

Các bộ phận của vùng biển nước ta thứ tự từ đất liền ra như sau

A. lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thuỷ, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

B. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

C. nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa

D. lãnh hải, nội thuỷ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

Câu hỏi 167 :

Chim yến tập trung nhiều trên các đảo đá ven bờ ở

A. Bắc Trung Bộ 

B. Bắc Bộ   

C. Nam Trung Bộ   

D. Nam Bộ

Câu hỏi 168 :

Đặc điểm nguồn lợi sinh vật biển nước ta là

A. độ muối trung bình khoảng 30 – 33o/oo

B. biển có độ sâu trung bình

C. rất phong phú, nhiều loài có giá trị kinh tế cao

D. biển nhiệt đới ẩm quanh năm

Câu hỏi 169 :

Biện pháp khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo không phải là

A. tránh khai thác quá mức các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao

B. tăng cường khai thác trên các vùng biển chồng lấn với các nước

C. tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ

D. cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt nguồn lợi

Câu hỏi 170 :

Nguy cơ lớn nhất gây ô nhiễm môi trường biển là

A. chất thải công nghiệp và sinh hoạt  

B. các sự cố chìm tàu, tràn dầu

C. hoạt động nuôi trồng thủy sản 

D. việc đánh bắt cá ven bờ

Câu hỏi 171 :

Ý nghĩa kinh tế của đánh bắt xa bờ là

A. bảo vệ được vùng biển   

B. bảo vệ được vùng trời

C. bảo vệ được vùng thềm lục địa   

D. giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi thuỷ sản

Câu hỏi 172 :

Các bãi tắm nổi tiếng của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam là

A. Đồ Sơn, Vân Phong, Bãi Cháy, Sầm Sơn, Mỹ Khê, Mũi Né, Vũng Tàu

B. Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Mỹ Khê, Vân Phong, Mũi Né, Vũng Tàu

C. Bãi Cháy, Sầm Sơn, Mỹ Khê, Đồ Sơn, Vân Phong, Mũi Né, Vũng Tàu

D. Đồ Sơn, Sầm Sơn, Mỹ khê, Bãi Cháy, Mũi Né, Vân Phong, Vũng Tàu

Câu hỏi 173 :

Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí ở nước ta cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề nào sau đây?

A. Liên doanh với nước ngoài    

B. Thu hồi khí đồng hành

C. Tác động của thiên tai   

D. Các sự cố về môi trường

Câu hỏi 174 :

Cát trắng là nguyên liệu quý để làm thuỷ tinh cao cấp pha lê tập trung nhiều ở các đảo thuộc

A. Quảng Ninh, Đà Nẵng  

B. Khánh Hoà, Quảng Ninh

C. Quảng Trị, Quy Nhơn      

D. Bình Định, Kiên Giang

Câu hỏi 175 :

Đâu là một trong những biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ở nước ta?

A. Tăng cường nuôi trồng, giảm khai thác ven bờ

B. Giảm khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa nước ta

C. Giảm dần đánh bắt ven bờ, tăng cường đánh bắt xa bờ

D. Hạn chế việc hoạt động của các phương tiện giao thông đường thuỷ

Câu hỏi 176 :

Tài nguyên khoáng sản của vùng biển nước ta không cỏ đặc điểm

A. có cát trắng là nguyên liệu quý để làm thuỷ tinh ở Khánh Hoà

B. vùng biển nước ta có các mỏ sa khoáng ôxit titan có giá trị xuất khẩu

C. dầu khí tập trung nhiều ở vùng thềm lục địa phía Nam

D. ven biển tập trung nhiều mỏ kim loại quý hiếm

Câu hỏi 177 :

Vùng khai thác yến sào nhiều ở nước ta là

A. Bắc Trung Bộ   

B. Đông Nam Bộ

C. Duyên hải Nam Trung Bộ   

D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu hỏi 178 :

Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận sớm nhất ở nước ta là

A. Vịnh Hạ Long   

B. Phong Nha - Kẻ Bàng

C. Cố đô Huế  

D. Cao nguyên đá Đồng Văn

Câu hỏi 179 :

Những tỉnh, thành của nước ta có hai huyện đảo là

A. Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu và Khánh Hoà

B. Quảng Ninh, Đà Nng, Quảng Ngãi

C. Kiên Giang, Quảng Trị và Bình Thuận

D. Quảng Ninh, Hải Phòng và Kiên Giang

Câu hỏi 180 :

Các huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh là

A. Vân Đồn, Cô Tô

B. Cô Tô, Phú Quý

C. Cát Hải, Kiên Hải

D. Cồn Cỏ, Vân Đồn

Câu hỏi 181 :

Các huyện đảo thuộc thành phố Hải Phòng là

A. Kiên Hải, Cô Tô 

B. Lý Sơn, Kiên Hải

C. Cát Hải, Bạch Long Vĩ   

D. Hoàng Sa, Vân Đồn

Câu hỏi 182 :

Huyện đảo thuộc tỉnh Bình Thuận là

A. Vân Đồn

B. Côn Đảo    

C. Trường Sa.  

D. Phú Quý

Câu hỏi 183 :

Bạch Long Vĩ là một huyện đảo thuộc

A. Hải Phòng 

B. Quảng Ninh  

C. Quảng Ngãi

D. Quảng Trị

Câu hỏi 184 :

nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh nhất ở các tỉnh Nam Trung Bộ, vì

A. có khí hậu nóng quanh năm, ít mưa, nước biển có độ mặn lớn

B. đây là vùng mả nước biển có độ mặn lớn

C. có các bãi biển phẳng, dễ xây dựng các ruộng muối

D. người dân có kinh nghiệm làm muối từ lâu đời

Câu hỏi 185 :

Nước ta có 4 ngư trường trọng điểm là: Cà Mau - Kiên Giang, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng - Quảng Ninh và

A. ngư trường vịnh Thái Lan   

B. ngư trường vịnh Bắc Bộ

C. ngư trường Trà Vinh - Sóc Trăng     

D. ngư trường quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Câu hỏi 186 :

Hai quần đảo xa bờ của nước ta là

A. Côn Đảo, Hoàng Sa    

B. Hoàng Sa, Trường Sa

C. Kiên Hải, Phú Quý     

D. Thổ Chu, Lý Sơn

Câu hỏi 187 :

Sản xuất muối ở nước ta không có đặc điểm

A. hiện nay, sản xuất muối công nghiệp đã được tiến hành

B. đây là một nghề truyền thống ở nước ta

C. nhiều địa phương có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối

D. Bắc Trung Bộ là nơi phát triển nghề làm muối mạnh nhất nước ta

Câu hỏi 188 :

Huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Trị là

A. Phú Quý  

B. Cồn c  

C. Cát Hải 

D. Lý Sơn

Câu hỏi 189 :

Trên nước ta, nghề muối phát triển mạnh nhất ở

A. Bắc Trung Bộ   

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Đông Nam Bộ

D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu hỏi 190 :

Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố

A. Bình Thuận 

B. Khánh Hòa 

C. Quãng Ngãi   

D. Quãng Trị

Câu hỏi 191 :

Huyện đảo thuộc thành phố Đà Nẵng là

A. Hoàng Sa

B. Lý Sơn 

C. Trường Sa  

D. Phú Quý

Câu hỏi 192 :

Huyện đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

A. Lý Sơn 

B. Côn Đảo   

C. Kiên Hải 

D. Thổ Chu

Câu hỏi 193 :

Huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hoà là

A. Cát Hải 

B. Phú Quý  

C. Trường Sa   

D. Hoàng Sa

Câu hỏi 194 :

Các huyện đảo thuộc tỉnh Kiên Giang là

A. Côn Đảo, Lý Sơn   

B. Kiên Hải, Phú Quốc

C. Phú Quốc, Cồn cỏ   

D. Hoàng Sa, Côn Đảo

Câu hỏi 195 :

Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thảnh phố

A. Quảng Ngãi 

B. Quảng Nam  

C. Đà Nẵng

D. Bình Thuận

Câu hỏi 196 :

Ý nghĩa của các đảo đối với an ninh quốc phòng nước ta là

A. có nhiều tài nguyên hải sản

B. có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch

C. là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền

D. thuận lợi cho phát triển giao thông biển

Câu hỏi 197 :

Phải khai thác tổng hợp kinh tế biển vì

A. hoạt động kinh tế biển rất đa dạng

B. để đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển đảo

C. tài nguyên biển nước ta rất dồi dào

D. tài nguyên biển nước ta đang bị suy thoái nhanh

Câu hỏi 198 :

Nội dung nào sau đây không đúng về kinh tế biển của nước ta?

A. Khu du lịch Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn thuộc tỉnh Quảng Ninh

B. Nghề làm muối phát triển mạnh ở Duyên hải Nam Trung Bộ

C. Hầu hết các tỉnh và thành phố ở ven biển đều có cảng

D. Việc đánh bắt xa bờ được đẩy mạnh đầu tư phát triển

Câu hỏi 199 :

Huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi là

A. Vân Đồn 

B. Lý Sơn

C. Phú Quý    

D. Côn Đảo

Câu hỏi 200 :

Để tạo thế mở cửa cho các tỉnh duyên hải và nền kinh tế cả nước, chúng ta phải

A. đẩy mạnh việc thăm dò và khai thác dầu khí

B. phát triển nhiều loại hình du lịch biển đảo

C. xây dựng và cải tạo hệ thống cảng biển

D. tăng cường việc đánh bắt xa bờ

Câu hỏi 201 :

Để tạo sự phát triển ổn định, khai thác có hiệu quả tiềm năng biển, nước ta cần phải

A. phát triển hài hòa cả nuôi trồng và khai thác

B. đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ

C. bảo vệ môi trường biển

D. giải quyết các vấn đề tranh chấp trên Biển Đông

Câu hỏi 202 :

Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, không phải vì các đảo là

A. nơi có dân cư đông, phát triển công - nông nghiệp đều thuận lợi

B. cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta

C. căn cứ để tiến ra khai thác biển, hải đảo và thềm lục địa trong thời đại mới

D. hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền nước ta

Câu hỏi 203 :

Kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta, vì

A. nước ta có tới 28 tỉnh thành giáp biển

B. kinh tế biển đóng góp ngày càng lớn trong GDP của cả nước

C. biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông, du lịch

D. biển giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản

Câu hỏi 204 :

Cảng nước sâu gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đã được xây dựng là

A. Nghi Sơn 

B. Cửa Lò  

C. Hải Phòng    

D. Cái Lân

Câu hỏi 205 :

Vùng đặc quyền kinh tế của nước ta

A. là vùng biển được quy định nhằm bảo đảm chủ quyền trên biển

B. có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở

C. có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở

D. là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển

Câu hỏi 206 :

Ý nghĩa của việc tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa không phải là

A. xác lập chủ quyền nước ta trên các vùng biển và thềm lục địa mới

B. giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta

C. nhân tố tạo ra sự phát triển ổn định trong khu vực 

D. bảo vệ được lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta

Câu hỏi 207 :

Điều kiện thuận lợi của vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển - đảo là

A. sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài

B. có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt   

C. nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông

D. có nhiều sa khoáng và thềm lục địa có dầu mỏ

Câu hỏi 208 :

Khu du lịch biển Hạ Long - Cát Bà – Đồ Sơn nằm ở các tỉnh

A. Quảng Ninh và Thanh Hóa  

B. Quảng Ninh và Hải Phòng

C. Thái Bình và Nam Định 

D. Hải Phòng và Ninh Bình

Câu hỏi 209 :

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ ở nước ta ngày càng phát triển là do

A. nguồn lợi sinh vật biển ngày càng phong phú

B. cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển

C. tàu thuyền và ngư cụ ngày càng hiện đại hơn

D. lao động có kinh nghiệm ngày càng đông

Câu hỏi 210 :

Vùng trọng điểm kinh tế không đòi hỏi phải có đặc điểm nào sau đây?

A. Tập trung nhiều tỉnh thành, trong đó có một đô thị loại I làm hạt nhân

B. Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, có tốc độ phát triển nhanh

C. Phải có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ

D. Hội tụ nhiều thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư

Câu hỏi 211 :

Một trong những đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta là

A. có tỉ trọng nhỏ trong tổng GDP của quốc gia

B. tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước

C. phạm vi gồm nhiều tỉnh, ranh giới ổn định

D. khả năng thu hút vốn đầu tư còn nhiều hạn chế

Câu hỏi 212 :

Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng

A. có tỉ trọng lớn trong GDP cả nước  

B. bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố

C. có ranh giới ổn định

D. hội tụ đầy đủ các thế mạnh

Câu hỏi 213 :

Ba cực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là

A. Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh 

B. Hà Nội - Nam Định - Hải Phòng

C. Bắc Ninh - Hải Phòng - Quảng Ninh   

D. Hà Nội, Thái Nguyên, Việt Trì

Câu hỏi 214 :

Một trong ba tỉnh tham gia vào vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc từ sau năm 2000 là

A. Thái Bình. 

B. Hải Dương  

C. Bắc Ninh 

D. Quảng Ninh

Câu hỏi 215 :

Thế mạnh tương đồng nhất giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

A. lịch sử khai thác lâu đời

B. có nguồn lao động lớn, chất lượng cao

C. cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đng bộ

D. tiềm lực kinh tế mạnh nhất, trình độ phát triển kinh tế cao nhất

Câu hỏi 216 :

So với hai vùng còn lại, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không có đặc điểm

A. chiếm tỉ lệ cao về kim ngạch xuất khẩu so với cả nước

B. mức đóng góp cho GDP cả nước cao hơn rất nhiều

C. đứng đầu về tốc độ tăng trưởng

D. trong cơ cấu theo ngành, dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất

Câu hỏi 217 :

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm các tỉnh và thành phố

A. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hòa Bình

B. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

C. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ

D. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Nam Định

Câu hỏi 219 :

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm các tỉnh và thành phố nào?

A. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Long An, Bình Thuận, Bình Phước, Tây Ninh

B. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Long An, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh

C. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Vĩnh Long

D. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

Câu hỏi 220 :

Bốn tỉnh mới nhập vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sau năm 2000 là

A. Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

B. Đồng Nai, Đồng Tháp, Bình Dương, Bình Phước

C. Tây Ninh, Trà Vinh, Long An, Bình Phước

D. Bến Tre, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương

Câu hỏi 221 :

Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

A. Có trữ lượng dầu khí đứng đầu cả nước

B. Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta

C. Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm

D. Phạm vi của vùng thay đổi theo thời gian

Câu hỏi 222 :

Nội dung nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

A. Có thế mạnh tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng

B. Là cửa ngõ thông ra biển của Tây Nguyên và Nam Lào

C. Chất lượng nguồn lao động cao đứng đầu cả nước

D. Ở vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía bắc và phía nam

Câu hỏi 223 :

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh và thành phố

A. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên

B. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi

C. Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hòa

D. Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định

Câu hỏi 224 :

Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc so với các vùng kinh tế trọng điểm khác ở nước ta là

A. số dân đông nhất  

B. diện tích nhỏ nhất

C. số tỉnh, thành phố ít nhất.  

D. có ít thành phố trực thuộc trung ương nhất

Câu hỏi 225 :

Tam giác tăng trưởng công nghiệp của vùng trọng điểm kinh tế phía Nam là

A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà và Vũng Tàu

B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Tiền Giang

C. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Long An

D. Bình Phước, Vũng Tàu, Biên Hoà

Câu hỏi 226 :

Vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây?

A. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh kinh tế

B. Ranh giới có thể thay đổi theo thời gian

C. Có sức hấp dẫn lớn các nhà đầu tư

D. Chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP cả nước

Câu hỏi 227 :

Phương hướng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nâng cao vị thế của vùng không phải là

A. đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm

B. phát triển các khu công nghiệp tập trung

C. phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp chất lượng cao

D. phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường

Câu hỏi 228 :

So với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc thì vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

A. có diện tích lớn hơn nhưng GDP thì nhỏ hơn

B. lớn hơn cả về diện tích, dân số và GDP

C. có diện tích và GDP lớn hơn

D. GDP lớn hơn; diện tích và dân số nhỏ hơn

Câu hỏi 229 :

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có đặc điểm là

A. phân bố dọc theo quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất

B. có tài nguyên biển giàu có nhất trong 3 vùng trọng điểm

C. vị trí địa lí không thuận lợi cho việc giao lưu quốc tế

D. có cơ cấu GDP theo ngành kinh tế tiến bộ nhất trong 3 vùng

Câu hỏi 230 :

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung không có đặc điểm nào sau đây?

A. Kim ngạch xuất khẩu so với cả nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ

B. Tốc độ tăng trưởng chậm hơn hai vùng còn lại

C. Đóng góp cho GDP cả nước thấp hơn nhiều so với 2 vùng còn lại  

D. Trong cơ cấu theo ngành, tỉ trọng lớn nhất thuộc về nông - lâm - ngư nghiệp

Câu hỏi 231 :

Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh íế trọng điểm miền Trung là

A. vị trí cửa ngõ quan trọng thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào

B. phát triển các cảng nước sâu gắn với khu công nghiệp tập trung

C. khai thác rừng và trồng rừng; công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản

D. khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng

Câu hỏi 232 :

Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

A. dầu khí  

B. than đá 

C. quặng bôxit     

D. đất đỏ badan

Câu hỏi 233 :

Đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trong những năm tới

A. chỉ đầu tư phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

B. khai thác và nuôi trồng thủy sản biển sẽ là ngành động lực cho sự phát triển

C. công nghiệp vẫn sẽ là động lực cho sự phát triển

D. chuyển dần từ khu vực công nghiệp sang khu vực dịch vụ

Câu hỏi 234 :

Trong 3 vùng kinh tế trọng điểm thì vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có

A. số tỉnh thành tham gia nhiều nhất    

B. ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất

C. tỉ lệ dân thành thị cao nhất 

D. tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất

Câu hỏi 235 :

Hướng phát triển chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không phải là

A. phát triển các ngành công nghiệp cơ bản

B. phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao

C. tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, ngân hàng, du lịch,...

D. hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung

Câu hỏi 236 :

Vùng kinh tế trọng điếm miền Trung không có đặc điểm

A. nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa phía bắc và phía nam đất nước

B. nền nông nghiệp có tính sản xuất hàng hoá chất lượng cao

C. thế mạnh hàng đầu là khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng

D. sẽ hình thành các ngành công nghiệp có lợi thế về tải nguyên và thị trường

Câu hỏi 237 :

Ba cực tạo thành tam giác tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là

A. Vũng Tàu - TP. Hồ Chí Minh - Long An  

B. Biên Hoà - Tây Ninh - Long An

C. Vũng Tàu - Bình Dương – Long An  

D. TP. Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu

Câu hỏi 238 :

Trong ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có

A. diện tích nhỏ nhất   

B. dân số lớn nhất

C. lịch sử khai thác lâu đời nhất 

D. số tỉnh và thành phố ít nhất

Câu hỏi 239 :

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc không có đặc điểm nào sau đây?

A. Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm, nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc

B. Nguồn lao động có số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước

C. Có tiềm năng đặc biệt phát triển công nghiệp dầu khí

D. Có quốc lộ 5 và 18 gắn kết Bắc Bộ và cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân

Câu hỏi 240 :

Thế mạnh tương đồng nhất của ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta là

A. trình độ dân trí và mức sống của dân cư tương đối cao

B. là các trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học - kĩ thuật hàng đầu của đất nước

C. là nơi tập trung các đô thị lớn nhất nước ta

D. có những thuận lợi nhất cả nước về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật

Câu hỏi 241 :

Đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm không phải là

A. có tỉ trọng lớn trong tổng GDP, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác

B. bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và có ranh giới ổn định tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế

C. hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư

D. có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc

Câu hỏi 242 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh núi cao nhất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

A. Mu Sơn  

B. Tây Côn Lĩnh  

C. Pu Tha Ca  

D. Phia Oắc

Câu hỏi 243 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là

A. đất phèn 

B. đất phù sa sông

C. đất xám trên phù sa c 

D. đất feralit trên đá vôi

Câu hỏi 244 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn đất vùng Đồng bằng sông Hồng là loại đất

A. phi nông nghiệp

B. trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả

C. mặt nước nuôi trồng thủy sản

D. trồng cây lương thực, thực phẩm, cây hàng năm

Câu hỏi 245 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả của nước ta tập trung ở vùng

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ

B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

C. Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ

D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên

Câu hỏi 246 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, các tỉnh thuộc Tây Nguyên có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 từ trên 9-12 triệu đồng là

A. Đắk Nông, Lâm Đồng

B. Đắk Lắk, Đắk Nông

C. Kon Tum, Đắk Lắk   

D. Gia Lai, Đắk Lắk.

Câu hỏi 247 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, các sông ở Đồng bằng sông Cửu Long không bao gồm

A. sông Bé 

B. sông Tiền   

C. sông Vàm cỏ Tây    

D. sông Vàm cỏ Đông

Câu hỏi 248 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long phân bố ở

A. Đồng Tháp Mười 

B. Tứ giác Long Xuyên

C. dọc sông Tiền, sông Hậu  

D. bán đảo Cà Mau

Câu hỏi 249 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh

A. Kiên Giang. 

B. An Giang   

C. Cà Mau    

D. Bạc Liêu

Câu hỏi 250 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, sông Hậu chảy ra Biển Đông qua các cửa

A. Ba Lai, Hàm Luông   

B. Cửa Tiểu, Cửa Đại

C. Cổ Chiên, Cung Hầu    

D. Định An, Tranh Đề

Câu hỏi 253 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cảng biển không thuộc vùng Bắc Trung Bộ là

A. Cửa Lò

B. Dung Quất  

C. Vũng Áng  

D. Chân Mây

Câu hỏi 254 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, các tỉnh của Tây Nguyên có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh trên 60% là

A. Gia Lai, Đắk Lắk   

B. Đắk Lắk, Đắc Nông

C. Kom Tum, Lâm Đồng    

D. Lâm Đồng, Ninh Thuận

Câu hỏi 255 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, các khu kinh tế ven biển không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. Chu Lai, Dung Quất  

B. Nhơn Hội, Vân Phong

C. Nam Phú Yên 

D. Chân Mây - Lăng Cô

Câu hỏi 257 :

Căn cứ vào Atlaí Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh có bình quân GDP/người thấp nhất ở vùng Đông Nam Bộ là

A. Tây Ninh 

B. Bình Phước 

C. Đồng Nai    

D. Bình Dương

Câu hỏi 260 :

So với năm 2000, số lượng trâu của cả nước và của Trung du miền núi Bắc Bộ năm 2014 đạt lần lượt là

A. 105,3% và 116,7%.

A. 105,3% và 116,7%.

C. 77,03% và 80,31 %.

D. 87,03% và 90,31 %

Câu hỏi 261 :

So với năm 2000, số lượng bò của cả nước và của Trung du miền núi Bắc Bộ năm 2014 tăng lên lần lượt là

A. 115,6% và 126,7%.

B. 126,8% và 139,6%.

C. 123,6% và 127,7%.   

D. 127,3% và 137,6%

Câu hỏi 262 :

So với năm 2000, số lượng lợn của cả nước và của Trung du miền núi Bắc Bộ năm 2014 tăng lên lần lượt là

A. 116,5% và 116,7%.    

B. 124,5% và 142,1%.

C. 132,5% và 162,1%.   

D. 121,8% và 162,2%

Câu hỏi 263 :

Vào năm 2000, so với cả nước, số lượng trâu, bò, lợn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm lần lượt là

A. 15,8%, 20,2% và 53,9%.    

B. 53,9%;15,8% và 20,2%.

C. 53,9%; 20,2% và 15,8%. 

D. 20,2%,53,9% và 15,8%.

Câu hỏi 264 :

Vào năm 2014, so với cả nước, số lượng trâu, bò, lợn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm lần lượt là

A. 55,9%, 24,8% và 17,4%.    

B. 17,4%;24,8% và 55,9%.

C. 55,9%, 17,4% và 24,8%.         

D. 17,4%;24,8% và 55,9%.

Câu hỏi 265 :

Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CAO SU CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1990 – 2014

(Đơn vị : nghìn ha)

Năm

1990

1995

2000

2005

2008

2010

2014

Cả nước

221,5

278,4

413,8

482,7

631,5

740,5

978,9

Đông Nam Bộ

72,0

213,2

272,5

306,4

395,0

433,9

626,5

 Nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích gieo trồng cao su của cả nước và Đông Nam Bộ giai đoạn 1985-2014?

A. Diện tích gieo trồng cây cao su của cả nước và Đông Nam Bộ đều tăng.

B. Diện tích gieo trồng cây cao su của cả nước tăng chậm hơn Đông Nam Bộ.

C. Năm 2014, trong cơ cấu diện tích gieo trồng cao su của cả nước, Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng nhỏ.

D. Tỉ trọng diện tích cây cao su của Đông Nam Bộ trong tổng diện tích cây cao su của cả nước ngày càng tăng.

Câu hỏi 266 :

Diện tích trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước năm 1990 và năm 2014 lần lượt là

A. 33,5% và 56%. 

B. 35,3% và 63,7%.    

C. 30,7% và 62,3%.  

D. 32,5% và 64,0%.

Câu hỏi 267 :

So với năm 1990, diện tích trồng cao su của cả nước ta năm 2014 tăng lên

A. 3,3 lần

B. 4,3 lần 

C. 3,4 lần

D. 4,4 lần

Câu hỏi 268 :

So với năm 1990, diện tích trồng cao su của Đông Nam Bộ năm 2014 tăng lên

A. 6,5 lần

B. 8,7 lần    

C. 7,7 lần 

D. 8,9 lần

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK