Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 8 có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 8 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Cho hình vẽ như bên dưới. Khi đó:

Cho hình vẽ như bên dưới. Khi đó: A. AE là đường trung trực của BC;                   (ảnh 1)


A. AE là đường trung trực của BC;                  


B. D là trung điểm của AE;                    

C. D cách đều hai điểm A và E;

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu hỏi 2 :

Cho tam giác ABC nhọn có đường trung trực AD với D nằm trên BC. Khi đó:

A. AD là tia phân giác góc BAC^ ;        

B. ∆ABC vuông cân tại A;         

C. ∆ABC cân tại A;

D. A và B đều đúng.

Câu hỏi 3 :

Cho ∆ABC có E và D lần lượt là trung điểm của AB và BC. Từ E và D kẻ đường trung trực cắt nhau tại O. Cho F là trung điểm của AC. Khi đó:

A. OF là đường trung tuyến;                  

B. OF là đường trung trực của AC;      

C. O là trực tâm của ∆ABC;

D. B và C đều đúng.

Câu hỏi 5 :

Trong khu dân cư có ba điểm dân cư D, E, F người ta muốn xây một công viên H cách đều cả ba điểm dân cư (như hình vẽ).

Trong khu dân cư có ba điểm dân cư D, E, F người ta muốn xây một công viên H cách (ảnh 1)

Khi đó vị trí của H là:

A. Trung điểm của EF;  

B. Trọng tâm của ∆DEF;

C. Giao của ba đường trung trực của ∆DEF;

D. A và C đều đúng.

Câu hỏi 6 :

Cho tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB và BC. Cho O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Khi đó:

A. OE vuông góc với AC;                       

B. OE vuông góc với AB;           

C. OF vuông góc với AC;

D. OF vuông góc với AB.         

Câu hỏi 10 :

Cho tam giác DEF vuông tại E. Trên tia DE lấy điểm M sao sao DM = DF. Tia phân giác của góc D^  cắt EF tại H . Khi đó:

A. MH vuông góc với EF;          

B. MH vuông góc với DF;

C. H là trực tâm của ∆MDF;

D. B và C đều đúng.

Câu hỏi 12 :

Cho hình vẽ như bên dưới. Biết AH = 6 cm, BC = 8 cm.

Cho hình vẽ như bên dưới. Biết AH = 6 cm, BC = 8 cm. Diện tích tam giác ABC bằng: (ảnh 1)

Diện tích tam giác ABC bằng:


A. 28 cm2;


B. 26 cm2;   

C. 34 cm2;   

D. 30 cm2.

Câu hỏi 14 :

Cho ∆ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Ba điểm A, G, I thẳng hàng;

B. Điểm G nằm trên đường phân giác của góc B;

C. Điểm G cách đều ba đỉnh của ∆ABC;

D. Điểm G cách đều ba cạnh của ∆ABC.

Câu hỏi 17 :

Tính số đo x trong hình sau:

Tính số đo x trong hình sau:  A. 38độ ;  B. 52 độ;  C. 36 độ;  D. 62 độ. (ảnh 1)

A. 38°;

B. 52°;

C. 36°;

D. 62°.

Câu hỏi 18 :

Trong các bộ ba đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 2 cm; 3 cm; 6 cm;

B. 3 cm; 6 cm; 3 cm;

C. 3 cm; 4 cm; 5 cm;

D. 5 cm; 6 cm; 7 dm.

Câu hỏi 20 :

Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết AB = 7 cm, MP = 10 cm và chu vi của tam giác 24 cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.

A. MN = AC = 7 cm; BC = NP = 10 cm;

B. MN = AC = 10 cm; BC = NP = 7 cm;

C. MN = 7 cm; AC = 10 cm; BC = NP = 7 cm;

D. MN = 10 cm; AC = 7 cm; BC = NP = 7 cm.

Câu hỏi 21 :

Tính số đo x trên hình vẽ sau:

Tính số đo x trên hình vẽ sau: (ảnh 1)

A. x = 45°;

B. x = 40°;

C. x = 35°;

D. x = 70°.

Câu hỏi 22 :

Cho tam giác ABC cân tại A có A^  = 2α. Tính số đo góc B theo α.

A. B^ = 90° + α;

B. B^=180°α2 ;

C. B^ = 180° − α;

D. B^ = 90° − α.

Câu hỏi 23 :

Cho ∆ABC A^+B^= ∆DEF. Biết  E^= 130°, = 55°. Tính A^,  C^,  D^,  F^ .

A. A^=D^ = 65°, F^=C^ = 50°;

B. A^=D^ = 50°, F^=C^ = 65°;

C. A^=D^ = 75°, F^=C^ = 50°;

D. A^=D^ = 50°, F^=C^ = 75°.

Câu hỏi 24 :

Trong tam giác ABC có AH vuông góc với BC (H BC). Chọn câu sai.

A. Nếu AB < AC thì BH < HC;

B. Nếu AB > AC thì BH < HC;

C. Nếu AB = AC thì BH = HC;

D. Nếu BH > HC thì AB > AC.

Câu hỏi 29 :

Cho tam giác ∆ABC có đường trung tuyến BD bằng đường trung tuyến CF. Khi đó tam giác ∆ABC là:

A. Tam giác vuông;

B. Tam giác vuông cân;

C. Tam giác thường;

D. Tam giác cân.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK