Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX các nước đế quốc “trẻ” được hình thành, bao gồm
A. Anh, Pháp, Đức.
Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX chủ yếu vì
A. vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mới.
Giới cầm quyền nước nào đã từng than vãn về sự chậm trễ của kẻ “đến bàn tiệc muộn”?
A. Mĩ.
Đế quốc nào được so sánh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”?
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. liên minh với các nước đế quốc.
Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước.
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?
Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vì
A. có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa.
1. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha.
2. Chiến tranh Trung - Nhật.
3. Chiến tranh Anh - Bô-ơ.
4. Chiến tranh Nga - Nhật.
A. 1 - 2 - 3 - 4.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội
A. Anh - Pháp - Nga.
Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu nhau (phe Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?
A. Để tăng cường chạy đua vũ trang.
Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đánh chớp nhoáng.
Mục đích chính của Đức khi tấn công vào các nước thuộc phe Hiệp ước là
A. phô trương sức mạnh của Đức
Trận Véc-đoong ở Pháp diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ tháng 4 đến tháng 12/1916.
Tháng 11/1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi
Trong nửa đầu năm 1918, Đức tranh thủ thời cơ nào đã liên tiếp mở bốn đợt tấn công lớn trên mặt trận Pháp?
A. Nga rút khỏi chiến tranh.
Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để
A. dự định nhanh chóng đánh bại Ba Lan, rồi quay sang tấn công Nga.
Sự kiện nào đánh dấu kết thúc giai đoạn 1 của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chiến dịch tấn công Véc-đoong của Đức thất bại (12/1916).
Chiến trường chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất ở
A. châu Á - Thái Bình
Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước?
A. Sử dụng máy bay trinh sát và ném bom.
Phe Liên minh Đức - Áo - Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ thời điểm nào?
A. Đầu năm 1915
Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì
A. sợ quân Đức tấn công.
Một trong các sự kiện nào dưới đây thể hiện Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc?
A. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển.
Cho các sự kiện:
1. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
2. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
3. Ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 3, 1.
Năm 1916, thấy không tiêu diệt được quân Nga, Đức đã làm gì?
A. Chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, mở chiến dịch Véc-đoong.
Quân Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận nhờ lý do nào trong các ý dưới đây?
A. Quân Đức bị thua đau ở mặt trận phía Tây.
Giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch tiến hành cuộc chiến tranh nhằm
A. giành lại quyền thống trị thế giới.
Từ những năm 80 của thế kỉ XIX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết
A. lãnh thổ châu Âu.
Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại quân Nga.
Phe Liên minh được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1882.
Nhờ đâu mà quân Pháp có điều kiện phản công quân Đức cứu nguy cho Pa-ri?
A. Quân Anh tấn công quân Đức ở mặt trận phía Đông.
Đến năm 1917, yếu tố nào tác động để Mĩ quyết định đứng về phe Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mĩ phát triển mạnh.
Mĩ chính thức tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất với việc
A. tuyên chiến với Pháp.
Tháng 2/1917, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích ở Nga nêu khẩu hiệu gì?
A. “Biến chiến tranh đế quốc thành phong trào cách mạng”.
Chiến tranh đế quốc lan rộng thành chiến tranh thế giới khi
A. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bỉ
Mĩ đã lấy cớ gì để tuyên chiến với Đức, bước vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Tàu ngầm Đức tấn công vào tàu buôn của Mĩ.
: Nội dung nào chi phối giai đoạn 2 của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga.
Ngày 3/10/1918 diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Đức liên tiếp bị thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
A. Anh và Pháp.
A. Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc kiến thiết đất nước.
Vì sao đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX có sự xuất hiện các đế quốc “già” và đế quốc “trẻ”?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước tư bản chủ nghĩa.
Trong các đấu tranh giành thuộc địa, đế quốc Đức tỏ ra hung hãn nhất vì
A. sản xuất được nhiều hàng hóa nhưng không có thị trường tiêu thụ.
Cho đến cuối năm 1916, cục diện hai phe trong Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A. Phe Hiệp ước chiếm ưu thế trên chiến trường
Cuối tháng 9/1918, quân Đức ở vào tình thế như thế nào?
A. Liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
D. Liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Thổ Nhĩ Kì.
Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới thành lập ở Đức đã làm gì?
A. Kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận thất bại.
Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức ngày 9/11/1918?
A. Cách mạng bùng nổ, Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà Lan.
Lập bảng thống kê những diễn biến chính trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Hậu quả của nó.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK