Nối từ ngữ với nghĩa tương ứng
Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
Những chi tiết nào cho thấy Cô – li – a lúng túng khi làm bài?
Cô-li-a loay hoay mất một lúc; Cô-li-a thấy bí; Cô-li-a cố nghĩ: Chẳng lẽ nộp bài văn ngắn ngủn như thế này?
Cô-li-a nhìn sang Liu-xi-a ngạc nhiên thấy bạn đang viết lia lịa.
Cô-li-a muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả.
Việc nào Cô-li-a kể trong bài tập làm văn là việc bạn ấy chưa làm được?
Quét nhà, rửa bát đĩa.
Giặt khăn mùi soa, giặt bít tất.
Giặt quần áo lót, áo sơ mi và quần,
Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt áo:
a. Lúc đầu, bạn ấy ngạc nhiên?
Vì chưa bao giờ bạn ấy phải giặt quần áo của mình.
Vì bạn ấy luôn tự giặt quần áo, mẹ không phải nhắc.
b. Về sau bạn ấy vui vẻ làm theo lời mẹ?
Vì bạn ấy vẫn thường xuyên giặt quần áo của mình.
Vì đó là việc bạn ấy đã nói trong bài làm văn; nói thì phải làm.
Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện.
Dấu ngoặc kép trong mỗi câu dưới đây được dùng làm gì?
Viết lại một câu em đã nói với bạn. Sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu câu đó.
Mẫu: Em nói với bạn: “Bài toán này không khó đâu!”
Đọc Nhật kí của Bống, sgk trang 30 và trả lời câu hỏi:
a) Theo em, bạn Bống viết nhật kí để làm gì? Đánh dấu √ vào trước ý đúng:
Để ghi nhớ những việc cần làm, thay cho thời gian biểu.
Để ghi lại những việc đáng nhớ trong ngày và cảm nghĩ của bạn ấy.
Để nộp cho cô giáo, thay cho bài tập làm văn.
b) Đọc lại nhật kí một ngày của bạn Bống (thứ Hai hoặc thứ Năm) và cho biết:
- Thứ ….:
Ngày hôm đó có việc gì?.............................................................................................
Bống làm gì? ..............................................................................................................
Cảm nghĩ của bạn ấy thế nào?....................................................................................
Sau bài 2, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail
Điều khoản dịch vụ
Copyright © 2021 HOCTAPSGK