Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Sinh học Bộ 15 đề thi Học kì 1 Sinh học 8 có đáp án !!

Bộ 15 đề thi Học kì 1 Sinh học 8 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Có mấy loại mô chính?

A. 2                               

B. 3                               

C. 4                               

D. 5

Câu hỏi 2 :

Bao phủ mặt ngoài cơ thể và lót mặt trong các cơ quan rỗng là:

A. Mô biểu bì               

B. Mô liên kết               

C. Mô cơ                       

D. Mô thần kinh

Câu hỏi 3 :

Ở người già, xương dễ bị gãy là do:


A. Tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống                         



B. Tỉ lệ chất cốt giao giảm xuống


C. Tỉ lệ chất cốt giao tăng lên                            

D. Tỉ lệ sụn tăng lên

Câu hỏi 4 :

Xương dài ra được là nhờ:

A. Thân xương             

B. Màng xương            

C. Mô xương xốp         

D. Sụn tăng trưởng

Câu hỏi 11 :

Tế bào máu nào tham gia vào hệ thống miễn dịch trong cơ thể?

A. Bạch cầu                  

B. Tiểu cầu                   

C. Hồng cầu                  

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 12 :

Các yếu tố nào sau đây không phải là thành phần cung phản xạ?


A. Nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm



B. Tế bào thần kinh đệm



C. Cơ quan phản ứng


D. Cơ quan thụ cảm

Câu hỏi 13 :

Các yếu tố nào sau đây không phải là thành phần cung phản xạ?


A. Nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm



B. Tế bào thần kinh đệm



C. Cơ quan phản ứng


D. Cơ quan thụ cảm

Câu hỏi 14 :

Môi trường trong cơ thể gồm các thành phần:


A. Nước mô và các tế bào máu                         



B. Nước mô và bạch huyết.


C. Huyết tương và bạch huyết.                          

D. Máu, nước mô và bạch huyết.

Câu hỏi 15 :

Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì ?


A. Xương có chất khoáng



B. Xương có chất hữu cơ



C. Trong xương có chất hữu cơ và chất cốt giao


D. Xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khoáng

Câu hỏi 16 :

Chức năng của nơron là?


A. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh       



B. Cảm ứng xung thần kinh


C. Dẫn truyền xung thần kinh                            

D. Co và dãn

Câu hỏi 21 :

Đơn vị chức năng của cơ thể là:


A. Tế bào.                                                          



B. Các nội bào.


C. Môi trường trong cơ thể.                               

D. Hệ thần kinh.

Câu hỏi 22 :

Mô biểu bì có đặc điểm chung là:


A. Xếp Sít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan.



B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể.



C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.


D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.

Câu hỏi 23 :

Máu được xếp vào loại mô:

A. Biểu bì 

B. Liên kết. 

C. Cơ. 

D. Thần kinh.

Câu hỏi 24 :

Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khuỷu tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:

A. 2                               

B. 3                               

C. 4                               

D. 5

Câu hỏi 25 :

Môi trường trong của cơ thể gồm:


A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.          



B. Máu, nước mô, bạch huyết.


C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể.      

D. Máu, nước mô, bạch cầu.

Câu hỏi 26 :

Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là:

A. Limpho T                 

B. Limpho B                 

C. Trung tính và mono   

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 27 :

Là tế bào không có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O2, CO2:

A. Bạch cầu.                 

B. Tiểu cầu                   

C. Sinh tơ.                     

D. Hồng cầu

Câu hỏi 28 :

Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do:


A. Chứa nhiều cacbonic.                                   



B. Chứa nhiều oxi.


C. Chứa nhiều axit lactic.                                   

D. Chưa nhiều dinh dưỡng.

Câu hỏi 29 :

Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:


A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi.



B. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.



C. Quá trình hít vào và thở ra.


D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.

Câu hỏi 30 :

Ở miệng, dạ dày và ruột non hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu lần lượt là:


A. Vật lý, Vật lý, Hóa học.                               



B. Vật lý, Hóa học, Hóa học.


C. Vật lý, Vật lý, Vật lý.                                    

D. Hóa học, Hóa học, Hóa học.

Câu hỏi 34 :

Trong các xương sau đây xương dài là:

A. Xương sống            

B. Xương bả vai           

C. Xương đùi                

D. Xương sọ.

Câu hỏi 35 :

Sụn đầu xương có chức năng gì ?


A. Giúp xương to về bề ngang                          



B. Tạo các ô trống chứa tuỷ đỏ.


C. Phân tán lực tác động                                    

D. Giảm ma sát trong khớp xương.

Câu hỏi 36 :

Hồng cầu có chức năng gì?


A. Vận chuyển nước và muối khoáng               



B. Vận chuyển khí CO2 và O2.



C. Vận chuyển chất dinh dưỡng.                       


D. Vận chuyển khí và chất khoáng.

Câu hỏi 37 :

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào giống nhau ở điểm nào?


A. Đều lấy ôxi thải ra cacbonic và các sản phẩm phân hủy khác.



B. Đều lấy vào ôxi và các chất cần thiết, đều thải ra cacbonic và các sản phẩm phân hủy khác.



C. Đều lấy vào ôxi và thải ra cacbonic các sản phẩm phân hủy khác.


D. Đều lấy vào ôxi và các chất cần thiết thải ra các sản phẩm phân hủy khác.

Câu hỏi 38 :

Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra như thế nào?


A. Ôxi vào tế bào và Cacbônic ở tế bào vào máu



B. Ôxi và cacbônic từ tế bào vào máu.



C. Khí ôxi và cacbônic từ máu vào tế bào


D. Cacbônic vào tế bào và ôxi máu vào tế bào.

Câu hỏi 39 :

“Nổi da gà” là hiện tượng:

A. Tăng thoát nhiệt       

B. Tăng sinh nhiệt.       

C. Giảm thoát nhiệt.     

D. Giảm sinh nhiệt

Câu hỏi 40 :

Khi hít vào các xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực sẽ như thế nào?


A. Lồng ngực được nâng lên                             



B. Lồng ngực được hạ xuống.


C. Lồng ngực hẹp lại    

D. Lồng ngực không thay đổi.

Câu hỏi 41 :

Phổi có chức năng như thế nào?


A. Làm ẩm không khí và dẫn khí.                     



B. Làm ấm không khí và dẫn khí.


C. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường        

D. Trao đổi và điều hòa không khí.

Câu hỏi 46 :

Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động?

A. 2                               

B. 3                               

C. 4                               

D. 5

Câu hỏi 47 :

Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền vì:


A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng



B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng.



C. Chưa có thành phần khoáng


D. Chưa có thành phần cốt giao

Câu hỏi 48 :

Đâu là nhóm máu chuyên cho?

A. Nhóm O                   

B. Nhóm A.                  

C. Nhóm B                    

D. Nhóm AB

Câu hỏi 49 :

Thành cơ tim dày nhất là:

A. Thành tâm nhĩ trái. 

B. Thành tâm nhĩ phải 

C. Thành tâm thất trái   

D. Thành tâm thất phải.

Câu hỏi 50 :

Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây:


A. Nạn nhân bị đuối nước                                 



B. Nạn nhân bị sốt cao


C. Nạn nhân bị ngạt khí.                                   

D. Nạn nhân bị điệt giật.

Câu hỏi 51 :

Đâu không phải là tác hại của khói thuốc lá:


A. Gây ung thư phổi                                          



B. Diệt khuẩn



C. Gây nghiện                                                    


D. Gây cản trở hô hấp do bám vào phổi.

Câu hỏi 52 :

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế:


A. Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.



B. Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao.



C. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra.


D. Phương án khác.

Câu hỏi 53 :

Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của:


A. Cơ hoành và cơ liên sườn                            



B. Cơ hoành và cơ bụng.


C. Cơ liên sườn và cơ bụng                              

D. Cơ liên sườn và cơ họng.

Câu hỏi 54 :

Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:


A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi                           



B. Quá trình hít vào, trao đổi khí và thở ra.


C. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào                 

D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào.

Câu hỏi 55 :

Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?


A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại.



B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở.



C. Nói không với thuốc lá.


D. Tất cả các phương án trên.

Câu hỏi 56 :

Loại tế bào máu làm nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2 là:

A. Bạch cầu                  

B. Tiểu cầu                   

C. Hồng cầu                 

D. Không có tế bào nào.

Câu hỏi 57 :

Quan sát hình bên cho biết vị trí số 5 và 10 là:

Media VietJack


A. Dạ dày, ruột non.                                          



B. Ruột non, trực tràng.


C. Dạ dày, ruột thừa.                                          

D. Dạ dày, trực tràng

Câu hỏi 64 :

Thân to ra về bề ngang nhờ:


A. các tế bào màng xương dày lên



B. các tế bào màng xương to ra



C. các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới


D. các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới

Câu hỏi 65 :

Thành phần cấu tạo của máu gồm:


A. huyết tương và hồng cầu.                             



B. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu


C. huyết tương và các tế bào máu                     

D. huyết tương, hồng cầu và bạch cầu

Câu hỏi 66 :

Thành phần các chất chủ yếu của huyết tương là:


A. nước 90%, chất dinh dưỡng và các muối khoáng 10%



B. nước 90%, chất dinh dưỡng và các chất thải 10%



C. nước 90%, chất dinh dưỡng và các chất cần thiết 10%


D. nước 90%, chất dinh dưỡng và các chất khác 10%

Câu hỏi 67 :

Các chất nào trong các chất sau đây được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

A. Vitamin                    

B. Lipit                         

C. Muối khoáng            

D. Nước

Câu hỏi 68 :

Tại sao nhóm máu O chỉ cho mà không nhận?


A. Vì hồng cầu không có A & B                       



B. Vì hồng cầu có A& B


C. Vì hồng cầu chỉ có A                                     

D. Vì hồng cầu chỉ có B

Câu hỏi 69 :

Bạch cầu nào tham gia thực bào?


A. LimphôT và mônô                                        



B. Lim phô B và trung tính.


C. Ưa kiềm và ưa axit                                       

D. Trung tính và mônô

Câu hỏi 70 :

Môi trường trong của cơ thể gồm:


A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể           



B. Máu, nước mô, bạch huyết.


C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể       

D. Máu, nước mô, bạch cầu.

Câu hỏi 71 :

Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:


A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi.



B. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.



C. Quá trình hít vào và thở ra


D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.

Câu hỏi 80 :

Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?


A. Thể tích phổi lớn



B. Có nhiều nếp gấp



C. Có hai lá phổi được bao bởi hai lớp màng


D. Có nhiều phế nang được bao bởi mạng mao mạch dày đặc

Câu hỏi 81 :

Trong 4 nhóm máu ở người, trong truyền máu nhóm máu chuyên nhận là.

A. Nhóm máu A           

B. Nhóm máu B            

C. Nhóm máu AB         

D. Nhóm máu O.

Câu hỏi 82 :

Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì:


A. Tế bào thực hiện sự trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.



B. Tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cơ quan.



C. Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào.


D. Tế bào có nhân điều khiển mọi hoạt động sống.

Câu hỏi 83 :

Bộ phận nào tiết dịch mật?

A. Ruột                         

B. Gan                           

C. Dạ dày                      

D. Tụy

Câu hỏi 84 :

Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì ?


A. Xương có chất khoáng



B. Xương có chất hữu cơ



C. Trong xương có chất hữu cơ và chất khoáng


D. Xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khoáng

Câu hỏi 85 :

Trong trao đổi chất, hệ tuần hoàn có vai trò ?


A. Vận chuyển Oxi và các chất dinh dưỡng     



B. Vận chuyển Oxi, chất dinh dưỡng và chất thải


C. Vận chuyển chất thải                                     

D. Vận chuyển muối khoáng.

Câu hỏi 86 :

Thành phần nào của máu vận chuyển khí O2 và CO2?

A. Huyết tương             

B. Bạch cầu                  

C. Tiểu cầu                   

D. Hồng cầu

Câu hỏi 87 :

Máu và nước mô cung cấp cho cơ thể :


A. Khí Cacbonic và chất dinh dưỡng



B. Muối khoáng và chất dinh dưỡng



C. Cung cấp Oxi, muối khoáng, chất dinh dưỡng


D. Năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể.

Câu hỏi 88 :

Hai mặt đối lập nhưng thống nhất của trao đổi chất là:


A. Đồng hóa và dị hóa                                      



B. Cảm ứng và bài tiết


C. Hô hấp và vận động                                       

D. Sinh trưởng và phát triển.

Câu hỏi 89 :

Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là:


A. Chất tế bào                                                    



B. Màng sinh chất, nhân


C. Màng sinh chất                                              

D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân.

Câu hỏi 94 :

Hiện tượng cơ làm việc quá sức và kéo dài, biên độ co cơ giảm dần và ngừng hẳn gọi là

A. Co cơ                       

B. Dãn cơ                      

C. Mỏi cơ                      

D. Tăng thể tích cơ

Câu hỏi 95 :

Cấu trúc cơ lớn nhất là

A. Bó cơ                       

B. Tơ cơ                       

C. Bắp cơ                      

D. Sợi cơ

Câu hỏi 96 :

Xương to ra nhờ sự phân chia và hóa xương của tế bào

A. Sụn xương               

B. Màng xương             

C. Mô xương cứng       

D. Khoang xương

Câu hỏi 97 :

Loại chất khoáng nào có nhiều nhất trong thành phần của xương ?

A. Phốt pho                   

B. Sắt                            

C. Natri                        

D. Can xi

Câu hỏi 98 :

Nguyên nhân của mỏi cơ là gì?


A. Do thải ra nhiều khí CO2



B. Do thiếu chất dinh dưỡng.



C. Cung cấp thiếu O2, sản phẩm tạo ra là axit lactic đầu độc làm mỏi cơ.



D. Cung cấp quá nhiều O2 để oxi hóa chất dimh dưỡng lấy năng lượng.


Câu hỏi 99 :

Kéo một gàu nước nặng 5kg với độ sâu 8 m. Công cơ sinh ra là


A. 4 J                            


B. 40 J                           

C. 400 J                         

D. 4000J

Câu hỏi 100 :

Chức năng của cột sống là?


A. Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ở phía trên khoang bụng.



B. Giúp cơ thể đứng thẳng; gắn với xương sườn và xương ức thành lồng ngực.



C. Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động.


D. Bảo đảm cho cơ thể vận động dễ dàng.

Câu hỏi 101 :

Loại khớp nào sau đây thuộc khớp bán động?


A. Khớp giữa các đốt sống.                               



B. Khớp cổ chân.


C. Khớp xương sọ.       

D. Khớp khuỷu tay.

Câu hỏi 102 :

Trong cơ thể người, cơ quan ngăn cách khoang ngực với khoang bụng là

A. Phổi                         

B. Gan                           

C. Cơ hoành                  

D. Các cơ liên sườn.

Câu hỏi 103 :

Máu thuộc loại mô gì?

A. Mô liên kết               

B. Mô biểu bì                

C. Mô cơ                       

D. Mô thần kinh.

Câu hỏi 104 :

Với chu kỳ tim 0,8s, thời gian hoạt động và nghỉ của tâm thất là

A. 0,1s và 0,7s              

B. 0,2 s và 0,6s             

C. 0,3s và 0,5s              

D. 0,4s và 0,4s

Câu hỏi 105 :

Đặc điểm nào không có ở Hồng cầu?

A. Hình đĩa                  

B. Chứa huyết sắc tố    

C. Hai mặt lõm             

D. Nhân phân thùy

Câu hỏi 118 :

Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành:

A. Tơ máu             

B. Bạch huyết.       

C. Huyết thanh.      

D. Khối máu đông.

Câu hỏi 119 :

Bố có nhóm máu A, có 2 người con, 1 người có nhóm máu A, một người có nhóm máu O. Người con nào có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu của bố:


A. Người con có nhóm máu A              



B. Người con có nhóm máu O


C. Cả hai người con                                                            

D. Không có người con nào

Câu hỏi 120 :

Trong tuyến nước bọt có loại enzim nào?

A. Pepsin                

B. Tripsin              

C. Amilaza             

D. Lipaza

Câu hỏi 121 :

Nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài là:


A. Khoang mũi.                                  



B. Thanh quản.


C. Khí quản và phế quản.                      

D. Phổi.

Câu hỏi 129 :

Trong cơ thể, mô biểu bì có chức năng gì?


A. Co, dãn.                                         



B. Nâng đỡ, liên hệ.


C. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết.                   

D. Tiếp nhận, trả lời các kích thích

Câu hỏi 130 :

Có ba loại xương đó là:


A. Xương sọ, xương chi, xương sườn  



B. Xương đầu, xương thân và xương chi


C. Xương dài, xương ngắn và xương sọ 

D. Xương dài, xương ngắn và xương dẹt.

Câu hỏi 131 :

Máu gồm:


A. Hồng cầu và tiểu cầu                       



B. Huyết tương và các tế bào máu



C. Hồng cầu và bạch cầu                       


D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Câu hỏi 132 :

Câu nào sau đây sai?


A. Xương to ra về bề ngang nhờ sụn tăng trưởng phân chia



B. Tính chất của cơ là co và duỗi.



C. Có 3 loại khớp là khớp động, khớp bán động, khớp bất động.


D. Xương dài hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn

Câu hỏi 133 :

Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:


A. Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch



B. Sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim



C. Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim


D. Sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch

Câu hỏi 134 :

Enzim amilaza chỉ hoạt động hiệu quả trong môi trường có:


A. Nhiệt độ là 37oC và pH là 2-3          



B. Nhiệt độ là 37oC và pH là 7,2



C. Nhiệt độ là 37oC và pH là 3,7            


D. Nhiệt độ là 100oC và pH là 7,2

Câu hỏi 135 :

Bộ phận của ống tiêu hóa có hoạt động biến đổi hóa học mạnh nhất là:

A. Khoang miệng    

B. Dạ dày               

C. Ruột non            

D. Ruột già

Câu hỏi 136 :

Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:

A. Bệnh nhiệt miệng                             

B. Bệnh tả               

C. Bệnh về giun sán         

D. Bệnh lao phổi.

Câu hỏi 140 :

Ngăn tim có thành dày nhất là:

A. Tâm nhĩ phải     

B. Tâm nhĩ trái.      

C. Tâm thất phải.   

D. Tâm thất trái

Câu hỏi 141 :

Vai trò của dịch ruột:


A. Tiêu hoá Gluxit thành đường đơn.



B. Tiêu hoá hoàn toàn chất béo thành đường axit béo và glicerol



C. Biến đổi Protein thành Axit amin


D. Cả a, b, c, đều đúng.

Câu hỏi 142 :

Tiến hành thí nghiệm về hoạt động của amilaza trong nước bọt, em đã đổ các chất gì vào ống B:


A. 2ml hồ tinh bột + 2ml nước lã.         



B. 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt.


C. 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đã đun sôi.                      

D. 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + HCl

Câu hỏi 148 :

Nguyên nhân gây ra sự mỏi cơ là?


A. Cơ thể được cung cấp quá nhiều O2  



B. Cơ thể không được cung cấp đủ O2



C. Cơ không hoạt động.                        


D. Luyện tập quá nhiều.

Câu hỏi 149 :

Vì sao máu có màu đỏ tươi?


A. Từ phổi về tim và đi tới các tế bào    



B. Từ các tế bào về tim rồi tới phổi


C. Có nhiều hồng cầu                                                          

D. Có ít hồng cầu

Câu hỏi 150 :

Tham gia hoạt động thực bào có ?

A. Các bạch cầu     

B. Các tiểu cầu       

C. Các hồng cầu     

D. Các kháng thể

Câu hỏi 151 :

Chất dinh dưỡng trong thức ăn chủ yếu được hấp thụ ở?

A. Khoang miệng    

B. Ruột non            

C. Dạ dày               

D. Ruột già

Câu hỏi 156 :

Tĩnh mạch có nhiệm vụ dẫn máu từ


A. Tâm thất trái đến các cơ quan          



B. Các cơ quan về tim


C. Tâm thất phải lên phổi                      

D. Từ tim đến các cơ quan

Câu hỏi 157 :

Loại chất có trong thức ăn chịu sự tiêu hóa hóa học trong dạ dày?

A. tinh bột              

B. Protein              

C. đường              

D. lipit

Câu hỏi 158 :

Trong miệng ezim amilaza biến đổi:


A. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ



B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo



C. Protein thành axit amin


D. Lipit thành các hạt nhỏ

Câu hỏi 159 :

Bạch cầu nào tham gia thực bào?


A. Trung tính và mônô                                                       



B. Lim phô B và trung tính.


C. Ưa kiềm và ưa axit.                                                        

D. Lim phô T và mônô.

Câu hỏi 160 :

Thành phần cấu tạo của máu gồm:


A. huyết tương và các tế bào máu         



B. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu


C. huyết tương và hồng cầu                   

D. huyết tương, hồng cầu và bạch cầu

Câu hỏi 161 :

Mô biểu bì có đặc điểm chung là:


A. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động



B. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.



C. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan


D. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể

Câu hỏi 162 :

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế:


A. Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao



B. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra



C. Phướng án khác.


D. Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

Câu hỏi 163 :

Thành ruột non không có loại cơ này

A. Cơ dọc               

B. Cơ vòng             

C. Cơ chéo             

D. Cơ chéo và cơ dọc

Câu hỏi 164 :

Miễn dịch là khả năng


A. Cơ thể mắc một bệnh nào đó rồi tự khỏi                          



B. Cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó


C. Cơ thể tiết ra chất chống lại mầm bệnh                            

D. Cơ thể bị bệnh

Câu hỏi 165 :

Thành phần cấu tạo của xương dài có chức năng phân tán lực tác động


A. Mô xương xốp gồm các nan xương  



B. Khoang xương


C. Màng xương                                    

D. Mô xương cứng

Câu hỏi 166 :

Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của:


A. Cơ liên sườn và cơ họng                  



B. Cơ hoành và cơ liên sườn


C. Cơ liên sườn và cơ bụng                   

D. Cơ hoành và cơ bụng.

Câu hỏi 167 :

Thành phần nào của máu có vai trò vận chuyển và trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường ngoài là

A. Tiểu cầu             

B. Bạch cầu            

C. Huyết tương       

D. Hồng cầu

Câu hỏi 168 :

Trong 4 nhóm máu ở người, trong truyền máu nhóm máu chuyên nhận là.

A. Nhóm máu B      

B. Nhóm máu A      

C. Nhóm máu O      

D. Nhóm máu AB

Câu hỏi 169 :

Máu thuộc loại mô

A. Mô liên kết        

B. Mô thần kinh      

C. Mô cơ                

D. Mô biểu bì

Câu hỏi 170 :

Đặc điểm cấu tạo của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?


A. Có nhiều phế nang bao bởi mạng mao mạch dày đặc



B. Có 2 lá phổi bao bởi 2 lớp màng



C. Có nhiều nếp gấp


D. Thể tích phổi lớn

Câu hỏi 171 :

Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:


A. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào



B. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào



C. Quá trình hít vào và thở ra


D. Sự thở, trao đổi khí ở phổi

Câu hỏi 172 :

Sự đông máu liên quan tới hoạt động của yếu tố nào là chủ yếu?

A. Tiểu cầu             

B. Canxi                 

C. Bạch cầu            

D. Hồng cầu

Câu hỏi 173 :

Huyết tương mất chất sinh tơ máu tạo thành

A. Khối máu đông 

B. Tơ máu              

C. Bạch huyết         

D. Huyết thanh

Câu hỏi 174 :

Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài

A. 0.3s                    

B. 0.1s                    

C. 0.4s                   

D. 0.8s

Câu hỏi 175 :

Xương dài ra nhờ:


A. các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên



B. các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra



C. các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới


D. các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới

Câu hỏi 176 :

Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:

A. 2                        

B. 5                        

C. 3                        

D. 4

Câu hỏi 177 :

Sản phẩm tiêu hóa của lipit được cơ thể hấp thụ


A. Đường đơn                                     



B. Axit amin


C. Glixerin và các axit béo                    

D. Đường matozo

Câu hỏi 178 :

Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì ?


A. Trong xương có chất hữu cơ và chất khoáng



B. Xương có chất hữu cơ



C. Xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khoáng


D. Xương có chất khoáng

Câu hỏi 179 :

Bộ phận nào tiết dịch mật?

A. Dạ dày               

B. Gan                    

C. Ruột                   

D. Tụy

Câu hỏi 180 :

Thành cơ tim dày nhất là:


A. Thành tâm thất phải                         



B. Thành tâm thất trái


C. Thành tâm nhĩ trái                                                          

D. Thành tâm nhĩ phải

Câu hỏi 181 :

Khi sơ cứu cho người bị gãy xương cần chú ý


A. Cả 3 phương án dưới đây



B. Không được nắn bóp bừa bãi, dùng nẹp băng cố định chỗ gãy



C. Chườm nước đá lạnh cho đỡ đau


D. Rửa sạch vết thương, dùng băng buộc chặt chỗ gãy

Câu hỏi 182 :

Môi trường trong của cơ thể gồm:


A. Máu, nước mô, bạch huyết             



B. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể


C. Máu, nước mô, bạch cầu       

D. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.

Câu hỏi 183 :

Các chất nào trong các chất sau đây không được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

A. Lipit                  

B. Prôtêin               

C. Vitamin             

D. Gluxit

Câu hỏi 184 :

Với vết thương chảy máu động mạch (Không phải ở tay, chân) ta phải ấn tay vào động mạch


A. Xa vết thương (trên phía tim)           



B. Gần vết thương


C. Xa vết thương (về phía tim)              

D. Gần vết thương (về phía tim)

Câu hỏi 185 :

Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường:


A. Tuần hoàn bạch huyết                      



B. Huyết tương


C. nước mô                                          

D. Tuần hoàn máu

Câu hỏi 186 :

Xương to ra là nhờ sự phân chia tế bào ở bộ phận nào?

A. Sụn tăng trưởng         

B. Mô xương xốp 

C. Mô xương cứng        

D. Màng xương

Câu hỏi 187 :

Thành phần nào của máu làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng?

A. Hồng cầu           

B. Bạch cầu            

C. Tiểu cầu            

D. Huyết tương

Câu hỏi 188 :

Bộ xương người gồm có các phần chính là:


A. Xương đầu, xương thân, xương chi(xương tay và xương chân)



B. Xương đầu - ngực, xương chi



C. Xương đầu - ngực, xương chi trên, xương chi dưới.


D. Xương thân, xương đầu, xương chi trên

Câu hỏi 189 :

Xương có tính đàn hồi và rắn chắc là vì:


A. Xương có cấu trúc hình ống             



B. Trong xương có tủy xương


C. Xương có chất hữu cơ và muối khoáng                            

D. Xương có mô xương cứng, mô xương xốp

Câu hỏi 190 :

Biện pháp nào sau đây không phải là phải biện pháp chống cong vẹo cột sống:


A. Ngồi học đúng tư thế.                      



B. Mang vác đều hai bên.


C. Ăn thức ăn có nhiều chất béo            

D. Lao động vừa sức

Câu hỏi 191 :

Nơron thần kinh có chức năng nào sau đây


A. Bảo vệ, hấp thụ các chất                  



B. Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh


C. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan           

D. Co dãn, tạo nên sự vận động cơ thể

Câu hỏi 192 :

Enzim trong nước bọt có tên là:

A. Amilaza             

B. Lipaza                

C. Tripsin               

D. Pepsin

Câu hỏi 193 :

Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài:

A. 0,5 giây              

B. 0,6 giây              

C. 0,7 giây              

D. 0,8 giây

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK