Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Vật lý Bộ 20 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án !!

Bộ 20 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án !!

Câu hỏi 28 :

Hệ thức đúng của định luật Jun-Lenxơ

A.  Q=I2Rt

B.  Q=I2Rt2

C. Q=IR2t


D. Q=IRt


Câu hỏi 29 :

Cách sử dụng nào sau đây tiết kiệm điện năng?


A. Sử dụng các thiết bị đun nấu bằng điện.



B. Sử dụng đèn bàn học có công suất .



C. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm.


D. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết

Câu hỏi 31 :

Điện trở của một vật không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

A. Vật liệu làm dây dẫn.


B. Khối lượng của dây dẫn.


C. Tiết diện của dây dẫn.


D. Chiều dài của dây dẫn.


Câu hỏi 32 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về biến trở?


A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.



B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện.



C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.


D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.

Câu hỏi 33 :

Từ trường không tồn tại ở đâu?


A. Xung quanh Trái Đất.



B. Xung quanh một nam châm.



C. Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua.


D. Xung quanh điện tích đứng yên.

Câu hỏi 40 :

Biến trở là một dụng cụ dùng để

A. Thay đổi vật liệu trong vật dẫn.


B. Điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.


C. Thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn.


D. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.


Câu hỏi 42 :

Công thức của định luật Jun – Len xơ là:

A. Q=UI2t

B.  Q=U2It

C.  Q=I2Rt


D.  Q=R2It


Câu hỏi 43 :

Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

A. Vật liệu làm dây dẫn.


B. Khối lượng của dây dẫn.


C. Chiều dài của dây dẫn.


D. Tiết diện của dây dẫn.


Câu hỏi 44 :

Công thức nào sau đây không áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?

A. Vật liệu làm dây dẫn.


B. Khối lượng của dây dẫn.


C. Chiều dài của dây dẫn.


D. Tiết diện của dây dẫn.


Câu hỏi 45 :

Biện pháp nào sau đây không an toàn khi có người bị điện giật?


A. Ngắt ngay nguồn điện.



B. Dùng thước nhựa tách dây điện ra khỏi người.



C. Gọi người sơ cứu.


D. Dùng tay kéo người ra khỏi dây điện.

Câu hỏi 46 :

Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:

A. Hút nhau.


B. Đẩy nhau.


C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau.


D. Lúc hút, lúc đẩy nhau.


Câu hỏi 47 :

Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình vẽ) có chiều từ:

Media VietJack

A. Dưới lên trên.

B. Trên xuống dưới.

C. Phải sang trái.

D. Trái sang phải

Câu hỏi 48 :

Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?

A. La bàn

B. Loa điện

C. Rơle điện tử


D. Đinamô xe đạp.


Câu hỏi 76 :

Điện trở của 1 dây dẫn nhất định có mối qua hệ phụ thuộc nào dưới đây


A. giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây giảm



B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây



C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây



D. không phụ thuộc vào hiệu điên thế đặt vào hai đầu dây.


Câu hỏi 82 :

Số điểm của công tơ điện ở gia đình cho biết:


A. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng



B. Thời gian sử dụng điện của gia đình



C. Công suất điện mà gia đình sử dụng



D. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.


Câu hỏi 83 :

Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành

A. cơ năng

B. hóa năng.

C. nhiệt năng.

D. năng lượng ánh sáng

Câu hỏi 85 :

Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là

A. sắt.

B. thép.

C. non.

D. đồng.

Câu hỏi 86 :

Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là

A. chiều quay của nam châm


B. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn


C. chiều của đường sức từ


D. chiều của dòng điện trong dây dẫn.


Câu hỏi 88 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm?


A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam



B. Nam châm có tính hút được sắt, niken.



C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau.


D. Khi một nam châm bị gãy đôi, ta được hai nam châm mới.

Câu hỏi 89 :

Khi sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây, thì chiều của đường sức từ là chiều

A. xuyên vào lòng bàn tay.


B. Từ cổ tay đến ngón tay.


C. của ngón tay cái


D. của 4 ngón tay.


Câu hỏi 92 :

Làm thế nào để nhận biết từ trường


A. Dùng bút thử điện.



B. Dùng các giác quan của con người



C. Dùng nhiệt kế y tế


D. Dùng nam châm thử

Câu hỏi 93 :

Định luật Jun- Lenxo cho biết điện năng biến đổi thành


A. Cơ năng



B. Năng lượng ánh sáng



C. Hóa năng


D. Nhiệt năng

Câu hỏi 94 :

Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Jun- Lenxo


A.Q=I2.R.t


B. Q=I2.R2.t

C. Q=I.R.t

D. Q = I.R2.t

Câu hỏi 95 :

Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện

A. Tác dụng nhiệt

B. Tác dụng sinh lý

C. Tác dụng quang

D. Tác dụng từ

Câu hỏi 104 :

Công thức nào sau đây là hệ thức của định luật Ôm:


A.I=UR


B. U = I.R

C. R=UI

D. I = U.R

Câu hỏi 106 :

Sử dụng hiệu điện thế nào sau đây khi làm thí nghiệm là an toàn đối với cơ thể người?


A. Dưới 70 V


B. Dưới 60 V

C. Dưới 50 V

D. Dưới 40 V

Câu hỏi 109 :

Biện pháp nào sau đây được xem là sử dụng tiết kiệm điện?


A. Bật quạt và điện ở trường hoạt động liên tục vì học sinh không phải trả tiền điện.


B. Sử dụng tivi, bàn là, tủ lạnh, bóng đèn dây tóc suốt ngày vì nó phục vụ cho nhu cầu cần thiết của con người.

C. Sử dụng đèn compac thay thế cho đèn dây tóc, chỉ sử dụng điện khi cần thiết

D. Sử dụng tất cả các dụng cụ điện có trong nhà (trong trường) vì như thế dụng cụ điện mới hoạt động được lâu bền hơn.

Câu hỏi 111 :

Đồ dùng điện nào dưới đây chuyển hóa điện năng thành quang năng


A. Nồi cơm điện


B. Bếp điện

C. Đèn điện

D. Quạt điện

Câu hỏi 112 :

Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với 2 thanh nam châm ở hình bên

Media VietJack


A. Hút nhau



B. Đẩy nhau



C. Không có hiện tượng


D. Có lúc hút, có lúc đẩy

Câu hỏi 114 :

Trong quy tắc nắm tay phải, ngón tay cái chỉ chiều của:


A. Đường sức từ


B. Lực điện từ

C. Lực từ

D. Dòng điện

Câu hỏi 115 :

Dựa trên tác dụng gì của dòng điện khi dòng điện chạy qua dây dẫn để người ta chế tạo động cơ điện một chiều.


A. Tác dụng hóa học từ



B. Tác dụng từ



C. Tác dụng nhiệt


D. Tác dụng sinh lý.

Câu hỏi 120 :

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:


A. Có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng.



B. Giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng



C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt và hai đầu dây dẫn.



D. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn


Câu hỏi 123 :

Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng

A. Bắc – Nam.

B. Đông – Nam.

C. Tây – Bắc.

D. Tây – Nam.

Câu hỏi 124 :

Đường sức từ của các thanh nam châm thẳng là


A. các đường cong kín giữa hai đầu của các từ cực.



B. các đường thẳng nối giữa các từ cực của các nam châm khác nhau.



C. các đường tròn bao quanh đi qua hai đầu cảu từ cực.


D. các đường tròn bao quanh các từ cực của nam châm.

Câu hỏi 125 :

Khi nào hai nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.


B. Khi hai cực Nam để gần nhau.


C. Khi để hai cực khác tên gần nhau.


D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau.


Câu hỏi 134 :

Hệ thức của định luật Ôm là:

A. I=UR

B. U=IR

C. R=UP


D. I = U.R


Câu hỏi 135 :

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song là:

A. 1R1+1R2

B. R1.R2R1+R2

C.  R1+R2R1.R2


D. R1 + R2


Câu hỏi 136 :

Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều

A. dòng điện chạy qua các vòng dây


B. đường sức từ trong lòng ống dây.


C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.

D. đường sức từ bên ngoài ống dây.

Câu hỏi 137 :

Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?

A. Bàn là điện, quạt máy


B. Máy khoan điện, ấm điện.


C. Quạt máy, mỏ hàn điện

D. Quạt máy, máy khoan điện

Câu hỏi 138 :

Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi:


A. dây dẫn được đặt trong từ trường.



B. dây dẫn song song với các đường sức từ



C. dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ.


D. dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ.

Câu hỏi 141 :

Công dụng của biến trở là:

A. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch


B. thay đổi vị trí con chạy của nó.


C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn


D. mắc nối tiếp vào mạch điện.


Câu hỏi 142 :

Công thức của định luật Jun - Lenxơ là:

A. Q = U.I2.t

B. Q = U2.I.t

C. Q = I2.R.t


D. Q = R2.I.t


Câu hỏi 144 :

Trường hợp nào dưới đây có từ trường là:

A. xung quanh vật nhiễm điện


B. xung quanh viên pin.


C. xung quanh nam châm


D. xung quanh thanh sắt.


Câu hỏi 145 :

Đường sức từ là những đường cong có đặc điểm:


A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm



B. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm



C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam xuyên dọc kim nam châm trên đường sức từ


D. Các đường sức từ bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.

Câu hỏi 154 :

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:

A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua

B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua

C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua


D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua


Câu hỏi 156 :

Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định:


A. Chiều của lực từ điện từ bên ngoài ống dây khi biết chiều của đường sức từ qua ống dây.



B. Chiều của đường sức từ bên trong ống dây khi biết chiều của dòng điện qua ống dây.



C. Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong lòng ống dây.


D. Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm.

Câu hỏi 157 :

Động cơ điện một chiều hoạt động được là do tác dụng của lực

A. lực hấp dẫn.

B. lực đàn hồi.

C. lực điện từ.


D. lực điện.


Câu hỏi 158 :

Xác định cực của thanh nam châm AB (hình vẽ)

Media VietJack

A. A là cực Bắc, B là cực Nam.

B. A là cực Nam, B là cực Bắc

C. A, B đều là cực Nam.


D. Không xác định được


Câu hỏi 159 :

Cấu tạo nam châm điện gồm:

A. Cuộn dây không có lõi sắt.

B. Cuộn dây có lõi là một thanh thép.

C. Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non.


D. Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.


Câu hỏi 160 :

Từ trường không tồn tại ở:

A. Xung quanh điện tích đứng yên.


B. Xung quanh dòng điện.


C. Xung quanh nam châm.


D. Xung quanh Trái Đất.


Câu hỏi 161 :

Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:


A. Chiều của lực điện từ.



B. Chiều của đường sức từ.



C. Chiều của dòng điện.


D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm.

Câu hỏi 162 :

Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị:


A. Đèn điện



B. Làm các la bàn.


C. Rơle điện từ.

D. Công tắc điện (loại thông thường đóng ngắt bằng tay).

Câu hỏi 163 :

Điện năng của dòng điện không được tính theo công thức

A. A=UI.t

B.  A=P.t

C. A=UR.t

D. A=I2.R.t

Câu hỏi 164 :

Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?


A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.



B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.



C. Đưa một cực của ắcquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.


D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

Câu hỏi 165 :

Các đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua có những đặc điểm gì?


A. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và vuông góc với trục của ống dây.



B. Là những vòng tròn cách đều nhau, có tâm nằm trên trục của ống dây.



C. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến cực Nam của ống dây.


D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây.

Câu hỏi 166 :

Đơn vị của công suất điện là

A. J

B. W

C. Wh


D. kWh


Câu hỏi 179 :

Số Vôn và số Oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biết


A. Hiệu điện thế định mức và công suất tiêu thụ khi nó hoạt động bình thường.


B. Hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó

C. Hiệu điện thế và công suất để thiết bị hoạt động

D. Số vôn và số Oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.

Câu hỏi 180 :

Công của dòng điện không tính theo công thức nào?


A. A = U.I.t


B. A=U2R.t

C. A = I2.R.t 

D. A = I.R.t

Câu hỏi 182 :

Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:


A. Chiều của đường sức từ



B. Chiều của lực điện từ



C. Chiều của dòng điện


D. Chiều của cực Nam – Bắc địa lý

Câu hỏi 183 :

Các đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có chiều:


A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây



B. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây



C. từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây


D. từ cực Nam đến cực Bắc địa lý

Câu hỏi 192 :

Công thức không dùng để tính công suất điện là:

A. P = R.I2

B. P = U.I

C. P =  U2R


D. P = U.I2


Câu hỏi 194 :

Một mạch điện gồm ba bóng đèn giống nhau mắc nối tiếp nhau, khi có một bóng đèn bị hỏng thì 2 bóng đèn còn lại:

A. Vẫn sáng


B. Không sáng.


C. 1 bóng sáng, 1 bóng không sáng.


D. Cả A, B, C đều sai


Câu hỏi 196 :

Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều


A. dòng điện chạy qua các vòng dây



B. đường sức từ trong lòng ống dây.



C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.


D. đường sức từ bên ngoài ống dây.

Câu hỏi 197 :

Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?


A. Bàn là điện, quạt máy.



B. Máy khoan điện, ấm điện.



C. Quạt máy, mỏ hàn điện.


D. Quạt máy, máy khoan điện.

Câu hỏi 198 :

Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất?

A. Phần giữa của thanh.


B. Chỉ có từ cực bắc


C. Cả hai từ cực


D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.


Câu hỏi 199 :

Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta thường dùng nam châm điện vì:


A. các vật liệu chế tạo nam châm điện dễ kiếm.



B. nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh.



C. nam châm điện có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ.



D. chỉ nam châm điện mới tạo được từ trường.


Câu hỏi 202 :

Để kiểm tra một môi trường nào đó có từ trường hay không, ta đặt


A. kim nam châm gần môi trường đó.



B. kim nam châm vào trong môi trường đó.



C. nam châm hình móng ngựa vào môi trường đó



D. dây dẫn có dòng điện vào môi trường đó.


Câu hỏi 203 :

Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi:


A. dây dẫn được đặt trong từ trường.



B. dây dẫn song song với các đường sức từ



C. dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ.



D. dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ.


Câu hỏi 205 :

Nam châm hình móng ngựa hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào?


A. phần cong của nam châm



B. phần thẳng của nam châm



C. hai đầu cực của nam châm.


D. tại bất kỳ điểm nào.

Câu hỏi 211 :

Công dụng của biến trở là


A. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.



B. thay đổi vị trí con chạy của nó.



C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn.



D. mắc nối tiếp vào mạch điện.


Câu hỏi 215 :

Công thức của định luật Jun – Len xơ là


A. Q = U.I2.t


B. Q = U2.I.t

C. Q = I2.R.t

D. Q = R2.I.t

Câu hỏi 217 :

Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế không đổi U. Nhiệt lượng toả ra trong một giây thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây đi một nửa?


A. Nhiệt lượng giảm đi một nửa.



B. Nhiệt lượng tăng gấp đôi.



C. Nhiệt lượng tăng gấp bốn lần.


D. Nhiệt lượng toả ra không thay đổi.

Câu hỏi 218 :

Có thể thu được từ phổ bằng cách:


A. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường.



B. Rắc mạt nhôm lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.



C. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.



D. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa rồi gõ nhẹ.


Câu hỏi 219 :

Biểu thức của định luật Ôm:

A. I = U/R

B. U = I/R

C. R = U/P


D. I = U.R


Câu hỏi 220 :

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:

A. 1R1+1R2

B. R1.R2R1+R2

CR1+R2R1.R2


D. R1 + R2


Câu hỏi 222 :

Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành :

A. Cơ năng

B. Động năng

C. Quang năng


D. Nhiệt năng và cơ năng


Câu hỏi 223 :

Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ?


A. Mắc nối tiếp cầu chì trước mỗi dụng cụ điện



B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện



C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V


D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng

Câu hỏi 224 :

Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là:

A. Cùng cực thì đẩy nhau.


B. Đẩy nhau


C. Khác cực thì hút nhau


D. Hút nhau


Câu hỏi 225 :

Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900,chỉ chiều của ?

A. lực điện từ

B. đường sức từ

C. dòng điện


D. của nam châm


Câu hỏi 226 :

Trường hợp nào dưới đây có từ trường là:


A. xung quanh vật nhiễm điện.



B. xung quanh viên pin.



C. xung quanh nam châm.


D. xung quanh thanh sắt.

Câu hỏi 227 :

Lõi sắt trong ống dây của nam châm điện có tác dụng:


A. làm cho nam châm được chắc chắn.



B. làm nam châm được nhiễm từ lâu hơn.



C. làm tăng cường độ dòng điện qua ống dây.


D. làm tăng từ trường của ống dây.

Câu hỏi 242 :

Từ trường ” là môi trường có chứa lực từ hoặc lực điện từ.

A. Dây dẫn có dòng điện chạy qua

B. Dây nhựa

C. Tủ gỗ

D. Dây dẫn không có dòng điện chạy qua

Câu hỏi 254 :

Điện trở có đơn vị là:


A. Ampe


B. Ôm

C. Vôn

D. Ôm – Met

Câu hỏi 255 :

Có hai điện trở R1 và R2 ghép song song, công thức tính điện trở tương đương R là


A. R = R1 – R2


B. R = R1 + R2

C. 1/R = 1/R1 + 1/R2

D. 1/R = 1/R1 – 1/R2

Câu hỏi 260 :

Công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là:


A. A = P/t


B. A = UI/t

C. A = UIR

D. A = UIt

Câu hỏi 262 :

Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng


A.


B. nhiệt

C. từ

D. hóa học

Câu hỏi 263 :

Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào ?


A. hai đầu cực



B. chính giữa thanh nam châm



C. gần hai đầu cực


D. tại bất kỳ điểm nào

Câu hỏi 264 :

Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi bị nhiễm từ là


A. sắt


B. thép

C. sắt non

D. đồng

Câu hỏi 265 :

Vật dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của nam châm ?


A. loa điện


B. la bàn

C. thu gom sắt thép

D. màn hình ti vi

Câu hỏi 274 :

Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật ôm là:


A. R = U/I


B. I = U/R

C. U = I.R

D. U = I/R

Câu hỏi 275 :

Hãy sắp xếp thứ tự các đơn vị đo của các đại lượng U, I, R


A. Ampe, ôm, vôn


B. Vôn, ôm, ampe

C. Ôm, vôn, ampe

D. Vôn, ampe, ôm.

Câu hỏi 277 :

Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây:


A. Ampe kế


B. Ampe kế và vôn kế

C. Vôn kế

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu hỏi 279 :

Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết.


A. Thời gian sử dụng điện của gia đình



B. Công suất điện mà gia đình sử dụng



C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng


D. Số thiết bị điện đang được sử dụng

Câu hỏi 287 :

Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện:


A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép



B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.



  C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non.


D. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK