Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Bộ 25 đề thi Học kì 1 Sinh học 12 có đáp án !!

Bộ 25 đề thi Học kì 1 Sinh học 12 có đáp án !!

Câu hỏi 6 :

Khi lai 2 cây đậu thơm lưỡng bội thuần chủng có kiểu gen khác nhau (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 câu hoa trắng. Có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi


A. một gen có 2 alen, trong đó alen quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định hoa trắng.


B. hai cặp gen phân li độc lập, tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.


C. hai cặp gen liên kết, tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.



D. hai cặp gen phân li độc lập, tương tác với nhau theo kiểu tương tác cộng gộp.


Câu hỏi 7 :

Một trong những đặc điểm của thường biến là


A. xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.


B. di truyền được cho đời sau và là nguyên liệu của tiến hóa.



C. phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính.




D. có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.


Câu hỏi 12 :

Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?


A. Lai tế bào xôma khác loài



B. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.


C. Lai khác dòng.


D. Công nghệ gen.


Câu hỏi 14 :

Cừu Đôly được tạo ra nhờ phương pháp


A. gây đột biến.



B. chuyển gen.



C. lai khác loài.



D. nhân bản vô tính.


Câu hỏi 15 :

Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?


A. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.



B. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.



C. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.



D. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.


Câu hỏi 19 :

Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ.


B. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.


C. Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào.



D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái mà không biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực.


Câu hỏi 20 :

Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được?


A. Gây đột biến nhân tạo.



B. Nhân bản vô tính.


C. Nuôi cấy hạt phấn.


D. Dung hợp tế bào trần.


Câu hỏi 22 :

Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)?

A. tARN.

B. rARN.

C. ADN.

D. mARN.

Câu hỏi 23 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.


B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.


C. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.



D. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.


Câu hỏi 24 :

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là


A. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.


B. đều diễn ra trong nhân tế bào.


C. đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.



D. đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza.


Câu hỏi 25 :

Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó


A. tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ.


B. Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.


C. tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ



D. tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.


Câu hỏi 26 :

Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?


A. Gen điều hoà (R). 



B. Vùng vận hành (O). 



C. Vùng khởi động (P).



D. Các gen cấu trúc (Z, Y, A).


Câu hỏi 27 :

Khi nói về quần thể tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen trội.


B. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.


C. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau.



D. Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiên.


Câu hỏi 29 :

Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY hoặc XXXY đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận


A. sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc thể giới tính X.


B. sự có mặt của nhiễm sắc thể giới tính X quyết định giới tính nữ.


C. gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y.



D. nhiễm sắc thể Y không mang gen quy định tính trạng giới tính.


Câu hỏi 34 :

Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là:


A. Lai xa



B. Lai và phân tích cơ thể lai


C. Lai thuận nghịch


D. Lai phân tích


Câu hỏi 35 :

Khi nói về NST giới tính, phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Trên NST giới tính chứa gen qui định giới tính và gen qui định các tính trạng thường khác.



B. Trên nhiễm sắc thể giới tính có vùng không tương đồng chứa các gen đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.



C. NST giới tính vừa có ở tế bào sinh dục, vừa có ở tế bào sinh dưỡng



D. Trong một bộ NST 2n của loài có 2 cặp NST giới tính là XX và XY


Câu hỏi 39 :

Khi nói về vai trò của phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây sai?


A. Tạo ra giống mới mang đặc điểm di truyền của 2 loài khác nhau mà bằng cách tạo giống thông thường không làm được.


B. Tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi


C. Nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm



D. Tạo ra giống cây trồng đồng hợp tử về tất cả các gen


Câu hỏi 41 :

Đặc điểm nào sau đây không có ở quần thể tự thụ phấn ở thực vật?


A. Độ đa dạng di truyền của quần thể bị giảm.


B. Quần thể có tốc độ thoái hóa nhanh


C. Cấu trúc di truyền không thay đổi qua các thế hệ



D. Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ


Câu hỏi 42 :

Quần thể nào trong các quần thể dưới đây không cân bằng di truyền?


A. Quần thể 1: 1AA : 0Aa : 0 aa.



B. Quần thể 3: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.


C. Quần thể 4: 0,4AA : 0,5Aa : 0,1aa.


D. Quần thể 2: 0AA : 0Aa : 1aa.


Câu hỏi 43 :

Đặc điểm nào sau đây không có ở mã di truyền?


A. Có tính phổ biến



B. Có tính thoái hóa



C. Có tính bổ sung



D. Có tính đặc hiệu


Câu hỏi 44 :

Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây đúng?


A. Đột biến điểm là đột biến liên quan đến một hoặc một số cặp Nu


B. Đột biến gen tạo ra nhiều tổ hợp gen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa, chọn giống


C. Các dạng đột biến điểm là: mất một cặp nucleotit, thêm một cặp nucleotit, thay thế một cặp nucleotit



D. Đột biến gen chủ yếu có lợi , một số có hại và trung tính cho thể đột biến


Câu hỏi 46 :

Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, tính trạng không phân đều ở hai giới, tính trạng lặn phổ biến ở giới dị giao tử (XY) thì kết luận nào sau đây là đúng?


A. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể Y vùng không tương đồng.


B. Gen qui định tính trạng nằm trong ti thể của tế bào chất.


C. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.



D. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X vùng không tương đồng.


Câu hỏi 47 :

Sản phẩm của quá trình dịch mã là:


A. ADN



B. mARN 



C. rARN



D. Protein


Câu hỏi 48 :

Khi môi trường không có Lactozơ thì Operon sẽ không hoạt động nên không tổng hợp enzim vì:


A. Chất ức chế gắn vào vùng vận hành (P) ngăn cản phiên mã.


B. Chất ức chế sẽ không gắn được vào vùng vận hành (O) nên ngăn cản phiên mã.


C. Chất ức chế gắn vào vùng vận hành (O) ngăn cản phiên mã.



D. Chất ức chế sẽ không gắn được vào vùng vận hành (P) nên ngăn cản phiên mã.


Câu hỏi 51 :

Nội dung nào sau đây đúng về cơ chế di truyền phân tử?

A. Cơ chế phiên mã sẽ giúp tạo ra protein để biểu hiện thành tính trạng.hế nhân đôi.

B. Thông tin di truyền trong ADN biểu hiện thành tính trạng thông qua cơ chế nhân đôi.


C. Cơ chế dịch mã sẽ truyền chính xác thông tin di truyền trên gen sang cho mARN



D. Cơ chế nhân đôi sẽ truyền lại vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào.


Câu hỏi 52 :

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến đa bội?


A. Bệnh hồng cầu hình liềm là dạng đột biến đa bội


B. Có các loại như thể ba, thể một


C. Do sự không phân li của một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.



D. Do sự không phân li của tất cả các cặp nhiễm sắc thể.


Câu hỏi 54 :

Trong trường hợp nào sau đây thì các gen sẽ phân li độc lập?


A. Các gen qui định các tính trạng khác nhau.


B. Các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.


C. Các gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.



D. Các gen cùng qui định một tính trạng.


Câu hỏi 55 :

Phương pháp tạo giống nào thuộc công nghệ tế bào thực vật?


A. Tạo ADN tái tổ hợp



B. Cấy truyền phôi



C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh



D. Lai hữu tính


Câu hỏi 56 :

Ở người, ung thư ác tính là hiện tượng:


A. Tế bào ung thư mất khả năng kiểm soát phân bào.


B. Một tế bào người phân chia vô tổ chức và hình thành khối u.


C. Tế bào ung thư có khả năng tách khỏi mô ban đầu theo máu đến nơi khác trong cơ thể.



D. Tế bào không có khả năng di chuyển vào máu và đi đến nơi khác


Câu hỏi 57 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về công nghệ gen?


A. Enzim giới hạn (restrictaza) cắt ADN cho và cắt thể truyền thành một loại đầu dính tương thích.


B. Enzim ligaza cắt thể truyền và gen cần chuyển tại vị trí xác định


C. Thể truyền có gen đánh dấu để dễ dàng phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp



D. Thể truyền gắn với gen cần chuyển tạo ADN tái tổ hợp


Câu hỏi 58 :

Quá trình nhân đôi không có nguyên tắc nào sau đây?


A. Bổ sung



B. Khuôn mẫu



C. Bán bảo toàn


D. Đa phân

Câu hỏi 59 :

Khi nói về liên kết gen, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tạo ra sự đa dạng về kiểu hình trong loài.


B. Các gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể luôn có 50% di truyền cùng nhau.


C. Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ lưỡng bội (2n) của loài


D. Liên kết gen làm giảm biến dị tổ hợp

Câu hỏi 61 :

Trong công nghệ gen, tổ hợp giữa gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là:


A. Plasmid



B. Gen đánh dấu


C. Nhiễm sắc thể nhân tạo


D. ADN tái tổ hợp


Câu hỏi 63 :

Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định quả vàng. Cho cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa. Kết luận nào sau đây không đúng ở đời F1?


A. Số loại kiểu gen ở F1 là 4


B. Tỉ lệ phân li kiểu gen là: 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa


C. Số loại kiểu hình ở F1 là 2



D. Tỉ lệ phân li kiểu hình là: 17 đỏ: 1 vàng


Câu hỏi 64 :

Khi nói về bệnh di truyền phân tử, khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Bệnh di truyền phân tử liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể.


B. Bệnh Phenylkêtoniêu , bạch tạng, Đao là bệnh di truyền phân tử.


C. Bệnh di truyền phân tử là bệnh do đột biến gen gây nên.



D. Bệnh di truyền phân tử chữa trị được.


Câu hỏi 65 :

Phát biểu nào sau đây đúng về mối hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?


A. Bố mẹ luôn truyền cho con những tính trạng có sẵn.


B. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.


C. Nếu cho bò cái ăn đủ chất và đủ lượng thì sản lượng sữa bò giảm nhanh.


D. Để tạo ra sự đa dạng về màu sắc của hoa cẩm tú cầu các nhà làm vườn phải thay đổi nhiệt độ môi trường.

Câu hỏi 66 :

Phát biểu nào sau đây đúng về mối hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?


A. Bố mẹ luôn truyền cho con những tính trạng có sẵn.


B. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.


C. Nếu cho bò cái ăn đủ chất và đủ lượng thì sản lượng sữa bò giảm nhanh.


D. Để tạo ra sự đa dạng về màu sắc của hoa cẩm tú cầu các nhà làm vườn phải thay đổi nhiệt độ môi trường.

Câu hỏi 67 :

Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?




A. Lặp đoạn





B. Chuyển đoạn nhỏ



C. Đảo đoạn



D. Mất đoạn


Câu hỏi 68 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.


B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).


C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ



D. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.


Câu hỏi 69 :

Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?


A. thay thế một cặp nucleotit



B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.



C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.



D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.


Câu hỏi 70 :

Đột biến gen thường xảy ra vào thời điểm:


A. Khi NST đang đóng xoắn.



B. Khi ADN đang phân li cùng NST ở kì sau


C. Pha S.


D. Pha G2.


Câu hỏi 72 :

Hoán vị gen có hiệu quả đối với kiểu gen là các gen liên kết ở trạng thái:


A. Dị hợp 2 cặp gen.



B. Đồng hợp trội.



C. Đồng hợp lặn.



D. Dị hợp 1 cặp gen.


Câu hỏi 73 :

Khi các cặp alen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì:


A. Dễ phát sinh đột biến dưới tác động của các nhân tố gây đột biến.


B. Thường xảy ra hoán vị gen trong quá trình giảm phân tạo giao tử.


C. Chúng liên kết thành từng nhóm trong giảm phân tạo giao tử.



D. Chúng phân li độc lập với nhau trong giảm phân tạo giao tử.


Câu hỏi 74 :

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là


A. đột biến mất đoạn



B. đột biến lặp đoạn.


C. đột biến đảo đoạn


D. đột biến chuyển đoạn.


Câu hỏi 75 :

Dựa vào sự kiện nào trong giảm phân để nhận biết có đột biến cấu trúc NST xảy ra?


A. Sự sắp xếp của các NST tương đồng ở mặt phẳng phân bào trong kì giữa lần phân bào I.


B. Sự co ngắn, đóng xoắn ở kì đầu lần phân bào I.


C. Sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I.



D. Sự tiếp hợp các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I.


Câu hỏi 76 :

Gen là một đoạn ADN mang thông tin:


A. Quy định cấu trúc của một phân tử prôtêin.


B. Quy định cơ chế di truyền.


C. Mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoặc một phân tử ARN.



D. Mã hóa các axit amin.


Câu hỏi 77 :

Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là:

A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

B. nhiều bộ ba cùng xác định cho một axit amin


C. cả B và C đúng



D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một axit amin


Câu hỏi 78 :

Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn?


A. Tạo được nhiểu tổ hợp gen độc lập.



B. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể.


C. Tổ hợp các gen có lợi về cùng NST.



D. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp.



Câu hỏi 79 :

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm có các dạng cơ bản là


A. thêm đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.


B. lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.


C. thay đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.



D. chuyển đoạn, lặp đoạn, thêm đoạn và chuyển đoạn


Câu hỏi 80 :

Liên kết gen hoàn toàn có đặc điểm là:


A. tạo điều kiện cho các gen ở các nhiễm sắc thể khác nhau tổ hợp lại với nhau


B. làm giảm sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp.


C. làm tăng sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp.



D. liên kết gen tạo ra nhiều giao tử hoán vị.


Câu hỏi 81 :

Đột biến nào sau đây có vai trò tham gia vào cơ chế cách ly giữa các nòi trong loài, góp phần hình thành nên loài mới?


A. Đột biến mất đoạn NST.



B. Đột biến chuyển đoạn NST.


C. Đột biến lặp đoạn NST.


D. Đảo đoạn NST.


Câu hỏi 82 :

Gen đột biến nào sau đây luôn biểu hiện kiểu hình cả khi ở trạng thái dị hợp là:


A. Gen quy định bệnh bạch tạng.


B. Gen quy định bệnh mù màu.

C. Gen quy định bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm


D. Gen quy định máu khó đông.


Câu hỏi 84 :

Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim nối ligaza có chức năng:


A. Nối các đoạn Okazaki với nhau.


B. Tháo xoắn phân tử ADN.


C. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3'- OH.



D. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi.


Câu hỏi 85 :

Quy luật phân li độc lập giải thích hiện tượng?


A. Liên kết gen hoàn toàn.


B. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.


C. Hoán vị gen.



D. Các gen phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.


Câu hỏi 86 :

Nội dung của quy luật phân li là:


A. Thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng.


B. Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên ở F2 phân li theo tỉ lệ kiểu hình là 3: 1.


C. Mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp alen, do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp.



D. Các gen nằm trên một NST cùng phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh.


Câu hỏi 87 :

Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen:


A. Các gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng, liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh.


B. Các gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng, phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân và thụ tinh.


C. Các gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng, sau khi hoán đổi vị trí trao đổi chéo sẽ phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh.



D. Các gen không alen có cùng locut trên cặp NST đồng dạng liên kết chặt chẽ với nhau trong giảm phân và thụ tinh.


Câu hỏi 88 :

Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:


A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền


B. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.


C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin



D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin


Câu hỏi 89 :

Trong phép lai một cặp tính trạng của Menđen, để các alen của một cặp gen phân li đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì?


A. Số lượng cá thể con lai phải lớn.


B. Quá trình giảm phân phải diễn ra bình thường


C. Bố mẹ phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.



D. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.


Câu hỏi 95 :

Một loại thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập quy định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây (P) có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1 . Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai về F1?


A. Có thể chỉ có 1 loại kiểu hình.



B. Có thể có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1.


C. Có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1 : 1 : 1


D. Có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1.


Câu hỏi 96 :

Với 3 cặp gen trội lặn hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd × aaBBDd sẽ cho ở thế hệ sau


A. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen



B. 4 kiểu hình: 8 kiểu gen


C. 8 kiểu hình: 8 kiểu gen


D. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen


Câu hỏi 100 :

Enzim nối được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là


A. restrictaza



B. ligaza



C. ADN-pôlimeraza.



D. ARN-pôlimeraza.


Câu hỏi 101 :

Ở sinh vật nhân sơ, bộ ba AUG trên phân tử mARN quy định tổng hợp axit amin


A. foocmin mêtiônin.



B. mêtiônin.



C. triptôphan.



D. valin.


Câu hỏi 103 :

Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể


A. có kiểu hình khác nhau.



B. có cùng kiểu gen.



C. có kiểu hình giống nhau.



D. có kiểu gen khác nhau.


Câu hỏi 105 :

Tần số hoán vị gen phụ thuộc vào


A. khoảng cách giữa các gen trên NST.



B. tính chất của mỗi gen.



C. số lượng gen trên NST.



D. trật tự sắp xếp các gen trên NST.


Câu hỏi 108 :

Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?


A. 0,6AA: 0,1Aa: 0,3aa



B. 0,64 AA: 0,32Aa: 0,04 aa.


C. 0,36 Aa: 0,48AA: 0,16 aa.


D. 100% Aa.


Câu hỏi 109 :

Nhận định nào sau đây về đặc điểm của thường biến và mức phản ứng là đúng?


A. Thường biến và mức phản ứng đều di truyền.


B. Thường biến di truyền, mức phản ứng không di truyền.


C. Thường biến và mức phản ứng đều không di truyền.



D. Thường biến không di truyền, mức phản ứng di truyền.


Câu hỏi 110 :

Khi lai xa giữa củ cải có bộ NST 2n = 18R với cây cải bắp có bộ NST 2n = 18B tạo được cây lai F1 bất thụ. Cây lai F1 này được đa bội hoá tạo ra


A. thể tự đa bội có 36 NST (18R+18B).



B. thể song nhị bội hữu thụ có 36 NST (18R+18B).


C. thể tự đa bội có 72 NST (36R+ 36B).


D. thể song nhị bội hữu thụ có 72 NST (36R+ 36B).


Câu hỏi 111 :

Nếu một đoạn mạch bổ sung của gen ở vi khuẩn có trình tự nuclêôtit như sau: 5'...TAXATGATGXTGTTT...3’ thì mARN tương ứng là:


A. 3’...AAAXAGXAUXAUGUA...5’.



B. 5’... AUGAUGAUGXUGUUU...3’.


C. 3’...UUUGUXGUAGUAXAU...5’.


D. 5’...AAAXAGXAUXAUGUA...3’.


Câu hỏi 112 :

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. Giải thích nào sau đây sai?


A. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim điều hoà tổng hợp mêlanin, nên các tế bào ở phần thân không có khả năng tổng hợp mêlanin làm cho lông trắng.


B. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân


C. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân nên enzim điều hòa tổng hợp mêlanin hoạt động.



D. Nhiệt độ thấp làm cho enzim điều hoà tổng hợp mêlanin hoạt động nên các tế bào vùng đầu mút tổng hợp được mêlanin làm cho lông đen.


Câu hỏi 114 :

Theo định luật Hacđi- van bec, trong những điều kiện nhất định thì quần thể giao phối có


A. cấu trúc di truyền ở trang thái động.


B. thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen được ổn định.


C. thành phần kiểu gen thay đổi nhưng tần số alen ổn định.



D. thành phần kiểu gen ổn định nhưng tần số alen thay đổi.


Câu hỏi 116 :

Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?


A. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.


B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.


C. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.



D. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.


Câu hỏi 130 :

Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình nhân đôi ADN?


A. A bắt cặp với G, T bắt cặp với X.



B. A bắt cặp với X, G bắt cặp với T.


C. A bắt cặp với U, G bắt cặp với X


D. A bắt cặp với T, G bắt cặp với X.


Câu hỏi 131 :

Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình được gọi là


A. sự mềm dẻo của kiểu hình.



B. di truyền liên kết.


C. tương tác gen.


D. tác động đa hiệu của gen.


Câu hỏi 132 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.


B. Các đoạn Okazaki được hinh thành trên mạch khuôn 5’→3’.


C. Enzim ADN polimeraza xúc tác sự bắt cặp bổ sung giữa các nuclêôtit tự do với các nuclêôtit trong mạch khuôn.



D. Enzim ADN ligaza xúc tác sự hình thành các đoạn Okazaki.


Câu hỏi 133 :

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là


A. hiện tượng di truyền của các gen trên cùng một NST.


B. hiện tượng di truyền của các gen trên cặp NST giới tính.


C. hiện tượng tiếp hợp và trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng.



D. sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.


Câu hỏi 137 :

Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể


A. Có tác dụng bảo vệ cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.


B. là nơi tổng hợp rARN cho tế bào.


C. là điểm khởi đầu quá trình nhân đôi ADN.



D. là nơi liên kết của nhiễm sắc thể với thoi vô sắc trong quá trình phân bào.


Câu hỏi 140 :

Bệnh mù màu ở người là do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng trên NST X qui định, alen trội qui định mắt nhìn bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thượng sinh con bị bệnh mù màu. Giả sử không có hiện tượng đột biến. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?


A. Người vợ có chứa alen gây bệnh mù màu.


B. Nếu cặp vợ chổng này sinh con gái thì chắc chắn đứa trẻ không bị bệnh.


C. Đứa con đã nhận được alen qui định bệnh mù màu từ người bố.



D. Đứa con bị bệnh mù màu là con trai.


Câu hỏi 141 :

Nhận xét nào sau đây về hoán vị gen là không đúng?


A. Tần số hoán vị gen thường nhỏ hơn 50%.


B. Làm tăng biến dị tổ hợp.


C. Các gen càng xa nhau thì tần số hoán vị gen càng nhỏ và ngược lại.



D. Là hiện tượng đổi vị trí cho nhau giữa các gen alen trong giảm phân.


Câu hỏi 142 :

Đặc điểm nào sau đây giúp xác định chính xác về cây đa bội?


A. Tế bào có số lượng nhiễm sắc thể tăng gấp bội.


B. Các cơ quan sinh dưỡng có kích thước lớn.


C. Khả năng kết hạt kém.



D. Tế bào có cường độ trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.


Câu hỏi 143 :

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép


B. Trong phân tử ADN có chứa gốc axit photphoric và các bazơ nitơ A, T, G, X.


C. Một bộ ba mã di truyền mã hóa cho một số loại axit amin.



D. Đơn phân của phân tử ARN có chứa một gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitơ A, U, G, X.


Câu hỏi 149 :

Một đột biến gen ở sinh vật nhân sơ làm mất 3 cặp nuclêôtit ở vị trí số 6, 10 và 12 (chỉ tính trên vùng mã hóa). Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axit amin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc. Hậu quả của đột bien trên đối với chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh là:


A. Mất 1 axit amin và làm thay đổi 3 axit amin đầu tiên của chuỗi pôlipeptit.


B. Mất 1 axit amin và làm thay đổi 3 axit amin liên tiếp sau axit amin thứ nhất của chuỗi pôlipeptit.


C. Mất 1 axit ainin và làm thay đổi 2 axit amin liên tiếp sau axit amin thứ nhất của chuỗi pôlipeptit.



D. Mất 1 axit amin và làm thay đổi 2 axit amin đầu tiên của chuôi pôlipeptit.


Câu hỏi 153 :

Hóa chất 5BU là chất đồng đẳng của timin nên có thể gây ra đột biến


A. thay thế cặp A - T bằng cặp T - A.



B. thay thế cặp G - X bằng cặp T - A.


C. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.


D. thay thế cặp G - X băng cặp X - G.


Câu hỏi 154 :

Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; alen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Khi tiến hành phép lai giữa cây có kiểu gen AaBb với cây có kiểu gen aabb. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con thu được sẽ là


A. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.



B. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.



C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.



D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.


Câu hỏi 158 :

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau diễn ra khi môi trường nuôi cấy không có đường lactôzơ?


A. Prôtêin ức chế bám vào vùng khởi động promotor (P).


B. Enzim ARN polymeraza bám vào vùng vận hành (O).


C. Gen điều hòa (R) hoạt động và tổng hợp prôtêin ức chế.



D. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra phân tử mARN tương ứng.


Câu hỏi 159 :

Cơ chế phát sinh thể tự đa bội là


A. tất cả các cặp nhiễm sắc thể đã dược nhân đôi nhưng không phân li


B. tất cả các cặp nhiễm sắc thể đã được nhân đôi nhưng có một số cặp NST  không phân li


C. một số cặp nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng không phân li.



D. Tất cả các cặp nhiễm sắc thể đã được nhân đôi nhưng có một cặp NST không phân li.


Câu hỏi 160 :

Theo Jacôp và Mônô, cấu tạo Ôpêron Lac gồm các thành phần có trình tự sắp xếp


A. vùng khởi động (P) → nhóm gen cấu trúc →  gen điều hòa (R).


B. gen điều hòa (R) →  nhóm gen cấu trúc →  vùng khởi động (P).


C. vùng khởi động (P) →  vùng vận hành (O) →  nhóm gen cấu trúc.



D. Vùng vận hành (O) →  vùng khởi động (P) →  nhóm gen cấu trúc.


Câu hỏi 161 :

Vùng điều hòa nằm ở vị trí nào trong gen cấu trúc?


A. Nằm ở đầu 3’của mạch mã gốc.



B. Nằm ở đầu 3’của mạch bổ sung.


C. Nằm ở đầu 5’của mạch mã gốc.


D. Nằm ở đầu 5’của mạch bổ sung.


Câu hỏi 163 :

Đơn vị cấu trúc cơ bản theo chiều dọc của nhiễm sắc thể là

A. nuclêic.

B. nuclêôtit.

C. nuclêôxôm.

D. cromatit.

Câu hỏi 165 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.


B. Đột biến gen có thể làm thay đổi chức năng của prôtêin do chúng tổng hợp theo hướng có lợi


C. Đột biến điểm là những biến đổi chỉ liên quan đển một cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen



D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.


Câu hỏi 169 :

Hiện tượng tế bào phân chia vô tổ chức thành khối u và sau đó di căn được gọi là


A. ung thư



B. bướu độc



C. tế bào độc



D. tế bào hoại tử


Câu hỏi 171 :

Sự tự thụ phấn xảy ra trong quần thể sẽ làm


A. tăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thể dị hợp.



B. tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm tỉ lệ thể đồng hợp.



C. tăng sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.



D. tăng biến dị tổ hợp trong quần thể.


Câu hỏi 172 :

Trong tế bào sinh dưỡng bộ NST chỉ chứa một nhiễm sắc thể của cặp tương đồng nào đó được gọi là


A. thể đa nhiễm



B. thể khuyết nhiễm



C. thể một nhiễm.



D. thể ba nhiễm.


Câu hỏi 173 :

Cho lai hai cây lúa thân cao với nhau, đời con thu được 9 cây thân cao, 7 cây thân thấp. Tính trạng chiều cao cây tuân theo quy luật di truyền nào?


A. Tương tác cộng gộp



B. Phân li độc lập của Menđen.


C. Tương tác bổ trợ.


D. Tương tác át chế.


Câu hỏi 174 :

Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin là đặc điểm nào của mã di truyền?


A. Tính phổ biến



B. Tính thoái hóa



C. Tính đặc hiệu 



D. Tính bộ ba.


Câu hỏi 177 :

Người con trai có NST giới tính ký hiệu là XXY, mắc hội chứng nào sau đây?


A. Siêu nữ.



B. Đao (Down).



C. Tơcnơ (Turner)



D. Claiphentơ (Klinefelter).


Câu hỏi 179 :

Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp?


A. ADN-pôlimeraza và amilaza



B. Restrictaza và ligaza.


C. Amilaza và ligaza.


D. ARN-pôlimeraza và peptidaza.


Câu hỏi 180 :

ở tế bào nhân thực, bộ ba 5’AUG3’ có chức năng mã hóa cho axit amin nào?


A. Foocmin mêtiônin.



B. Phêninalanin.



C. Mêtiônin.



D. Tripôphan.


Câu hỏi 183 :

Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng


A. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T



B. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A


C. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X


D. thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.


Câu hỏi 184 :

Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng


A. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T



B. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A


C. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X


D. thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.


Câu hỏi 187 :

Mức phản ứng là


A. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.



B. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.



C. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.



D. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.


Câu hỏi 188 :

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân ly theo tỉ lệ 1:1?


A. AaBB × aabb



B. Aabb × Aabb



C. AaBb × aabb



D. AaBb × AaBb.


Câu hỏi 189 :

Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là


A. sợi cơ bản



B. sợi ADN



C. cấu trúc siêu xoắn



D. sợi nhiễm sắc.


Câu hỏi 192 :

Trong một opêron, nơi prôtêin ức chế bám vào là

A. vùng điều hòa.

B. vùng mã hóa

C. vùng khởi động

D. vùng vận hành.

Câu hỏi 193 :

Nguyên nhân của bệnh phêninkêtô niệu là do


A. đột biến nhiễm sắc thể.


B. bị dư thừa tirôzin trong nước tiểu.


C. đột biến thay thế cặp nuclêôtit khác loại trong chuỗi β - hêmôgiôbin.



D. thiếu enzim xúc tác chuyển hóa phenylalanin thành tirozin.


Câu hỏi 201 :

Sản phẩm quá trình nhân đôi ADN là:


A. ADN.



B. ARN.



C. Protein.



D. lipit.


Câu hỏi 202 :

Tính phổ biến của mã di truyền là bằng chứng về:


A. tính thống nhất của sinh giới 



B. tính đặc hiệu của thông tin di truyền đối với loài



C. nguồn gốc chung của sinh giới



D. sự tiến hóa liên tục


Câu hỏi 204 :

Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên NST?

A. Mất đoạn

B. Lặp đoạn

C. Đảo đoạn 

D. Chuyển đoạn

Câu hỏi 205 :

Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào là đột biến


A. tự đa bội.



B. chuyển đoạn NST



C. lệch bội



D. lặp đoạn NST.


Câu hỏi 209 :

Đối tượng nghiên cứu của Menđen là:

A. Ruồi giấm.

B. Hoa liên hình.

C. Thỏ.

D. Đậu hà lan.

Câu hỏi 210 :

Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng


A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa = 1.



B. 0,50AA + 0,40Aa + 0,10aa = 1.


C. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1 aa = 1


D. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa =1


Câu hỏi 216 :

Phương pháp lai nào sau đây tạo ưu thế lai tốt nhất?


A. Lai khác thứ.



B. lai khác nòi.



C. Lai khác dòng.



D. Lai khác loài.


Câu hỏi 217 :

Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDD × AaBbDD sẽ cho thế hệ sau


A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen.



B. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen.


C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen.


D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen.


Câu hỏi 219 :

Đặc điểm di truyền gen trên NST giới tính X( không có alen trên Y) là


A. Di truyền thẳng



B. di truyền chéo.


C. Di truyền theo dòng mẹ.


D. Di truyền gây chết


Câu hỏi 221 :

Một cá thể có kiểu gen: AABbDD, giảm phân bình thường tạo ra các giao tử


A. ABD, ABd



B. ABD, Abd



C. ABd, BDd 



D. ABD, AbD


Câu hỏi 227 :

Vốn gen là


A. tập hợp tất cả các kiểu gen có trong quần thể ở các thời điểm khác nhau.


B. tập hợp tất cả các kiểu gen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.


C. tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở các thời điểm khác nhau.



D. tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.


Câu hỏi 228 :

Trong các quy luật di truyền sau đây, quy luật di truyền nào phủ nhận học thuyết của Menđen?


A. Di truyền liên kết gen



B. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể.


C. Di truyền liên kết giới tính.


D. Di truyền tương tác gen.


Câu hỏi 229 :

Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa:


A. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể.


B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể.


C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.



D. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể.


Câu hỏi 231 :

Người mắc hội chứng Đao trong tế bào có


A. NST số 21 bị mất đoạn



B. 3NSTsố21.


C. 3 NST số 13


D. 3 NST số 18.


Câu hỏi 232 :

Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa đồng quy?


A. Chỉ trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tư nhau.


B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.


C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.



D. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.


Câu hỏi 233 :

Khi nói về đột biến gen phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể


B. Đa số đột biến gen là lặn, có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.


C. Đột biến gen là những thay đổi trong cấu trúc của gen.



D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.


Câu hỏi 234 :

Trong quần thể tự phối, thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng


A. phân hoá đa dạng và phong phú về kiểu gen.


B. phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.


C. duy trì tỉ lệ số cá thể ở trạng thái dị hợp tử.



D. tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm tỉ lệ thể đồng hợp.


Câu hỏi 235 :

Cách thí nghiệm của Moocgan về hoán vị gen khác với cách thí nghiệm về liên kết gen ở điểm chính là


A. đảo cặp bố mẹ ở thế hệ P



B. đảo cặp bố mẹ ở thế hệ F1.


C. đảo cặp bố mẹ ở thế hệ F2 


D. Dùng lai phân tích thay cho F1 tự phối.


Câu hỏi 236 :

Bệnh hoặc hội chứng nào sau đây ở người do sự rối loạn cơ chế phân bào dần đến sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào?


A. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm



B. Hội chứng Đao.



C. Hội chứng Tơcnơ. 



D. Bệnh ung thư.


Câu hỏi 237 :

Phép lai AaBb × aaBb cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là:

A. 1: 1:1:1.

B. 3:1.

C. 1:2: 1:2: 4: 2: 1:2: 1

D. 3: 3: 1: 1

Câu hỏi 238 :

Ở nhóm động vật nào sau đây, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY?


A. Thỏ, ruồi giấm, chim, sáo.



B. Trâu, bò, hươu


C. Gà, chim bồ câu, bướm


D. Hổ, báo, mèo rừng.


Câu hỏi 241 :

Hai loại enzim được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen là


A. enzim tháo xoắn và enzim cắt mạch



B. ADNpolimeraza và ARNpolimeraza.


C. restrictaza và ligaza.


D. ADNpolimeraza và ligaza.


Câu hỏi 244 :

Một quần thê có câu trúc di truyền là: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1. Tần số tương đối của alen A và a lần lượt là


A. p(A) = 0,8; q(a) = 0,2



B. p(A) = 0,2; q(a) = 0,8


C. p(A) = 0,4; q(a) = 0,6


D. p(A) = 0,6; q(a) = 0,4.


Câu hỏi 247 :

Gen ở vùng tương đồng trên cặp nhiễm sắc thể giới tính XY di truyền


A. theo dòng mẹ



B. như gen trên NST thường.


C. thẳng.


D. chéo.


Câu hỏi 248 :

Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền độc lập khi lai nhiều tính trạng trạng là:


A. Các alen tổ hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh.



B. Số lượng cá thể và giao tử lớn.



C. Các alen đang xét không cùng ở một nhiễm sắc thể.



D. Các cặp alen là trội - lặn hoàn toàn.


Câu hỏi 249 :

Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?


A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.



B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.


C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. 


D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.


Câu hỏi 250 :

Quá trình nào sau đây sẽ tạo ra các alen mới của cùng một gen?


A. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.



B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.


C. Hoán vị gen.


D. Đột biến gen.


Câu hỏi 251 :

Ở cấp độ phân tử thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế

A. nhân đôi ADN 

B. dịch mã.

C. phiên mã. 

D. giảm phân và thụ tinh.

Câu hỏi 252 :

Khi lai khác dòng thì con lai F1 có ưu thế lai cao nhất nhưng không dùng để nhân giống bằng phương pháp hữu tính vì


A. nó mang một số tính trạng xấu của bố hoặc mẹ.


B. giá thành rất cao nên nếu làm giống thì rất tốn kém.


C. đời con có tỉ lệ dị hợp giảm, xuất hiện đồng hợp lặn có hại.


D. nó mang gen lặn có hại, các gen trội không thể lấn át được

Câu hỏi 253 :

Điều hòa hoạt động của gen chính là


A. điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.  



B. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.


C. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.


D. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.


Câu hỏi 254 :

Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có 100% cá thể mang kiểu gen Aa. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 là


A. 0,375AA: 0,25Aa: 0,375aa



B. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa.


C. 0,4375AA: 0.125Aa: 0,4375aa


D. 0,75AA: 0,25aa.


Câu hỏi 257 :

Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây ?


A. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp β- carôten ở trong hạt.


B. Tạo giống dấu tằm tam bội có năng suất lá cao.


C. Tạo ra chủng vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin của người.



D. Tạo ra cừu Đôly.


Câu hỏi 258 :

Đặc điểm chỉ có thể có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội là


A. không có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ).


B. tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau.


C. hàm lượng ADN ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội.



D. bộ nhiễm sắc thể tổn tại theo tùng cặp tương đồng.


Câu hỏi 259 :

Bằng kĩ thuật chia cắt phôi, người ta tách một phôi cừu có kiểu gen AAbb thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung các con cừu cái khác nhau, sinh ra 10 con cừu. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết: cả 10 cá thê này


A. có khả năng giao phối với nhau để sinh con.



B. có mức phản ứng giống nhau.



C. có giới tính có thể giống hoặc khác nhau.



D. có kiểu hình hoàn toàn khác nhau.


Câu hỏi 260 :

Hoán vị gen xảy ra trong giảm phân là do


A. trao đổi đoạn giữa hai crômatit thuộc các nhiễm sắc thể không tương đồng.


B.  trao đổi chéo giữa hai crômatit trong cùng một nhiễm sẳc thể kép.


C. trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng.



D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể khác nhau.


Câu hỏi 261 :

Trong quá trình dịch mã, bộ ba mã sao 5'AUG3’ trên mARN có bộ ba đối mã tương ứng là

A. 3’UAX5’

B. 3’GUA5’ 

C. 5’UAX3’ 

D. 5’ AUG3’

Câu hỏi 262 :

Kết luận nào sau đây không đúng?


A. Cánh của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương đồng.



B. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li.



C. Cơ quan thoái hóa là một trường hợp của cơ quan tương đồng.



D. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.


Câu hỏi 264 :

Giả sử một chủng vi khuẩn E.coli đột biến, chủng vi khuẩn này không có khả năng sử dụng đường lactozơ cho quá trình trao đổi chất. Đột biến nào sau đây không phải là nguyên nhân làm xuất hiện chủng vi khuân này?


A. Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.


B. Đột biến ở vùng khởi động P của operon làm cho các gen trong operon mất khả năng phiên mã.


C. Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp mất chức năng.



D. Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp mất chức năng.


Câu hỏi 265 :

Thế nào là gen đa hiệu?


A. Gen tạo ra nhiều loại mARN.


B. Gen điều khiên sự hoạt động của gen khác.


C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.



D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.


Câu hỏi 266 :

Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?


A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.


B. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.


C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.



D. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.


Câu hỏi 267 :

Tần số hoán vị gen (tái tổ hợp gen) đựơc xác định bằng


A. tổng tỉ lệ các giao tử mang gen hoán vị.


B. tổng tỉ lệ các kiểu hình khác bố mẹ.


C. tổng tỉ lệ của hai lọai giao tử mang gen hoán vị và không hoán vị.



D. tổng tỉ lệ các kiểu hình giống bố mẹ.


Câu hỏi 270 :

Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là


A. phân li tính trạng.



B. chọn lọc tự nhiên.



C. di truyền.



D. biến dị.


Câu hỏi 271 :

Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi


A. quần thể mới xuất hiện.  



B. chi mới xuất hiện.


C. loài mới xuất hiện.


D. họ mới xuất hiện.


Câu hỏi 274 :

Sự mềm dẻo về kiểu hình của một kiểu gen có được là do


A. sự tự điều chỉnh của kiểu gen trong một phạm vi nhất định.


B. sự tự điều chỉnh của kiểu hình khi môi trường vượt giới hạn.


C. sự tự điều chỉnh của kiểu gen khi môi trường thấp dưới giới hạn.



D. sự tự điều chỉnh của kiểu hình trong một phạm vi nhất định


Câu hỏi 275 :

Tần số tương đối của một alen được tính bằng:


A. tỉ lệ % số giao tử của alen đó trong quần thể.


B. tỉ lệ % các kiểu gen của alen đó trong quần thể.


C. tỉ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể.



D. tỉ lệ % số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể.


Câu hỏi 276 :

Ở phép lai XAXa  BDbd× XaY bdbd, nếu có hoán vị gen ở cả hai giới, mỗi gen quy định 1 tính trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con là:


A. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.



B. 16 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.


C. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. 


D. 16 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.


Câu hỏi 278 :

Vai trò của cônxixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là


A. gây đột biến gen.



B. gây đột biến dị bội.


C. gây đột biến cấu trúc NST.


D. gây đột biến đa bội.


Câu hỏi 279 :

Trong chọn giống cây trồng, để tạo ra các dòng thuần người ta tiến hành phương pháp


A. lai xa va đa bội hóa.



B. giao phối cận huyết.


C. lai khác dòng.


D. tự thụ phấn.


Câu hỏi 280 :

Kiểu gen của hợp tử và f là bao nhiêu nếu khi giảm phân tạo giao tử ab = 30%?

A. AbaB,f=20%

B. ABab,f=20%

C. AbaB,f=40%

D. ABab,f=40%

Câu hỏi 281 :

Vật chất quyết định kiểu hình trong di truyền ngoài nhân là

A. Protein.

B. ADN vòng.

C. ARN ngoài nhân.

D. ADN thẳng.

Câu hỏi 282 :

Nguyên nhân phát sinh thường biến là


A. do rối loạn sinh lý, sinh hoá nội bào.



B. do tác động của tác nhân hoá học.


C. do tác động trực tiếp của điều kiện sống.


D. do tác động của tác nhân vật lí.


Câu hỏi 283 :

Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là


A. đột biến.



B. nguồn gen du nhập. 



C. biến dị tổ hợp. 



D. quá trình giao phối.


Câu hỏi 284 :

Ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khóe mắt được gọi là


A. hiện tượng lại giống.



B. hiện tượng lại tổ.


C. cơ quan thoái hóa.


D. di tích còn lại từ sự phát triền trong bào thai.


Câu hỏi 285 :

Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:


A. quần thể giao phối có lựa chọn.



B. quần thể ngẫu phối.


C. quần thể tự phối.


D. quần thể tự phối và ngẫu phối.


Câu hỏi 286 :

Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là


A. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.


B. tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường.


C. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.



D. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.


Câu hỏi 288 :

Trong kĩ thuật chuyển gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo như thế nào?


A. ADN plasmit sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào cho.


B. ADN plasmit sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào nhận.


C. ADN của tế bào cho sau khi được nối vào một đoạn ADN của tế bào nhận.



D. ADN của tế bào nhận sau khi được nối vào một đoạn ADN của tế bào cho.


Câu hỏi 289 :

Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh


A. sự tiến hoá phân li.



B. sự tiến hoá đồng quy


C. sự tiến hoá song hành.


D. phản ánh nguồn gốc chung.


Câu hỏi 300 :

Bộ ba mã sao nào sau đây không phải là bộ ba kết thúc

A. 5’UAA3’

B. 5’UAG3’

C. 5’AGU3’ 

D. 5’UGA3'

Câu hỏi 307 :

Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là

A. gen trội

B. gen đa hiệu.

C. gen điều hòa. 

D. gen tăng cường.

Câu hỏi 310 :

Nuôi cấy hạt phấn hay noãn bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp


A. xử lí bộ nhiễm sắc thể.



B. nuôi cấy mô, tế bào.


C. đa bội hóa để có dạng hữu thụ.


D. vi phẫu thuật tế bào xôma.


Câu hỏi 311 :

Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là:

A. mức giới hạn.

B. mức phản ứng.

C. thường biến. 

D. mức dao động.

Câu hỏi 312 :

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là


A. tính trạng ưu việt.



B. tính trạng trung gian.


C. tính trạng trội.


D. tính trạng lặn


Câu hỏi 316 :

Vai trò của cônxixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là:


A. gây đột biến gen. 



B. gây đột biến dị bội.



C. gây thường biến.



D. gây đột biến đa bội.


Câu hỏi 317 :

Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là


A. mỗi cặp gen phải nằm trên một cặp NST khác nhau.



B. các gen không có hoà lẫn vào nhau.



C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn.



D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.


Câu hỏi 318 :

Để Fcó tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa, chọn phép lai có P là:


A. AAaa × AAaa.



B. Aaaa × Aaaa.



C. AAAa × Aaaa.



D. AAaa × Aaaa.


Câu hỏi 320 :

Người mắc hội chứng Đao tế bào có

A. 3 NST số 21.

B. 3 NST số 18.

C. 3 NST giới tính. 

D. 3 NST số 13. 

Câu hỏi 321 :

Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?


A. Morgan. 



B. Mônô và Jacôp.



C. Coren.



D. Menđen.


Câu hỏi 323 :

Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) × aabb (xanh, nhăn)


A. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.


B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.


C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.



D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.


Câu hỏi 328 :

Cỏ chăn nuôi Spartina (cây lai giữa cỏ gốc Mỹ 2n=70 và cỏ châu Âu 2n= 50). Thể song nhị bội của dạng lai này có:


A. 60 NST xếp thành 30 cặp tương đồng. 



B. 120 NST xếp thành 30 cặp tương đồng.


C. 120 NST xếp thành 60 cặp tương đồng. 


D. 60 NST xếp thành 15 cặp tương đồng.


Câu hỏi 330 :

Các đoạn ADN được cắt ra từ hai phân tử ADN (cho và nhận) được nối với nhau theo nguyên tắc bổ sung nhờ enzim:


A. ADN – restrictaza.



B. ADN – ligaza. 


C. ADN – pôlimeraza.


D. ARN – pôlimeraza.


Câu hỏi 331 :

Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm: mất đoạn, lặp đoạn và....


A. thay thế đoạn, đảo đoạn. 



B. đảo đoạn, thay thế đoạn.


C. quay đoạn, thay thế đoạn.


D. đảo đoạn, chuyển đoạn.


Câu hỏi 332 :

Thể đa bội được hình thành do trong phân bào


A. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly.



B. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.


C. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.


D. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.


Câu hỏi 334 :

Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?


A. Mã di truyền có tính phổ biến.



B. Mã di truyền có tính thoái hóa.


C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. 


D. Mã di truyền có tính đặc hiệu. 


Câu hỏi 337 :

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người là do:


A. đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X.



B. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể 21.


C. đột biến gen trên nhiễm sắc thể thường.


D. đột biến gen trên nhiễm sắc thể Y.


Câu hỏi 339 :

Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là:


A. sợi nhiễm sắc.



B. sợi cơ bản.



C. sợi siêu xoắn.



D. sợi crômatit. 


Câu hỏi 340 :

Điều gì sẽ xảy ra nếu gen điều hoà của Opêron Lac ở vi khuẩn bị đột biến tạo ra sản phẩm có cấu hình không gian bất thường?


A. Opêron Lac sẽ chỉ hoạt động quá mức bình thường khi môi trường có lactôzơ.


B. Opêron Lac sẽ không hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào.

C. Opêron Lac sẽ hoạt động ngay cả khi môi trường không có lactôzơ


D. Opêron Lac sẽ không họat động ngay cả khi môi trường có lactôzơ.


Câu hỏi 342 :

Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin được gọi là:

A. đoạn êxôn. 

B. gen phân mảnh.

C. đoạn intron.

D. vùng vận hành. 

Câu hỏi 343 :

Điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?


A. Mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể.



B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.


C. Xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân 


D. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý.


Câu hỏi 345 :

Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho


A. cơ thể dị hợp tử.



B. cơ thể thuần chủng.


C. thể dị giao tử. 


D. thể đồng giao tử.


Câu hỏi 346 :

Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học


A. chọn thể truyền có gen đột biến.



B. chọn thể truyền có kích thước lớn.


C. quan sát tế bào dưới kính hiển vi.


D. chọn thể truyền có các gen đánh dấu.


Câu hỏi 347 :

Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường, nhận định nào sau đây là đúng?


A. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.


B. Sự thay đổi của kiểu hình sẽ dẫn đến sự thay đổi của kiểu gen.


C. Bố mẹ chỉ truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn.


D. Kiểu hình của cơ thể hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện môi trường

Câu hỏi 348 :

Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ thường gây hiện tượng thoái hoá giống vì


A. Thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện.



B. Thể dị hợp giảm, thể đồng hợp tăng, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện.



C. Các gen tồn tại ở trạng thái đồng hợp trội nên gen lặn có hại không biểu hiện.



D. Các gen tồn tại ở trạng thái dị hợp nên gen lặn có hại không biểu hiện.


Câu hỏi 349 :

Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau gọi là


A. mức phản ứng của kiểu gen. 



B. sự mềm dẻo của kiểu hình.


C. sự thích nghi của kiểu gen


D. sự điều chỉnh của kiểu hình.


Câu hỏi 350 :

Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?


A. 0,1 AA : 0,5Aa : 0,4aa



B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1 aa .


C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa


D. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.


Câu hỏi 351 :

Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là do


A. các giao tử đơn bội (n) kết hợp với các giao tử lưỡng bội (2n) tạo thể đột biến.


B. khi tiến hành lai xa, hai giao tử của hai loài kết hợp với nhau tạo ra thể đột biến.


C.  tất cả các cặp NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (2n).



D. có một số cặp NST không phân li trong quá trình giảm phân tạo giao tử.


Câu hỏi 356 :

Nguyên nhân gây bệnh phêninkếtô niệu ở người là do

A. thường biến.

B. đột biến NST

C. vi khuẩn.

D. đột biến gen.

Câu hỏi 358 :

Hiện tượng di truyền liên kết gen có ý nghĩa


A. làm tăng tính đa dạng của loài



B. hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.


C. cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa


D. giúp thiết lập bản đô di truyền.


Câu hỏi 361 :

Hội chứng Tơcnơ xuất hiện ở nữ do bị mất một nhiễm sắc thể giới tính X có những biểu hiện như lùn, cổ ngắn, cơ quan sinh đục kém phát triển, thiếu các đặc điểm sinh dục thứ cấp,... Nhận định nào sau đây đúng khi nói về hội chứng Tơcnơ?


A. Nguyên nhân do đột biến lệch bội gây nên.


B. Luôn di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.


C. Xuất hiện ở nam và nữ với tần số như nhau.



D. Tế bào của người bệnh có 47 chiếc NST.


Câu hỏi 362 :

Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây sẽ tạo thành cây con


A. có kiểu hình giống các cây bố mẹ nhưng khác về kiểu gen.


B. mang kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.


C. có ưu thế lai cao hơn so với thế hệ cây mẹ.



D. mang kiểu gen mới chưa từng có ở cây mẹ.


Câu hỏi 363 :

Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính.


B. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.


C. Gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính.



D. Trong hệ gen của người, tất cả các gen gây bệnh ung thư đều là gen trội.


Câu hỏi 365 :

Một quần thề có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở thế hệ thứ ba là


A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.



B.  0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa .


C. 0.4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa

D. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa.

Câu hỏi 368 :

Trong phép lai một tính trạng do một gen qui định, nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì kết luận nào sau đây là đúng?


A. Gen qui định tính trạng nằm trong nhân tế bào.


B. Gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất.


C. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giói tính.



D. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.


Câu hỏi 371 :

Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, enzim được sử dụng để nối các đoạn Okazaki là


A. enzim tháo xoắn



B.  enzim ADN polimeraza.


C.  enzim amylaza


D. enzim ADN ligaza


Câu hỏi 377 :

Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?


A. Gen điều hòa (R)



B. Vùng vận hành (O).


C.  Vùng khởi động (P)


D. Các gen cấu trúc (Z, Y, A).


Câu hỏi 378 :

Cừu Đôly là động vật có vú đầu tiên được tạo ra bởi Winmut và các cộng sự bằng kĩ thuật


A. chuyển gen.



B. cấy truyền phôi, 



C. nhân bản vô tính.



D. gây đột biến nhân tạo.


Câu hỏi 379 :

Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ 


A. ADN và prôtêin histon.



B. lipit và pôlisaccarit.


C. ARN và prôtêin histon

D. ARN và pôlipeptit.

Câu hỏi 380 :

Các enzim được dùng để cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp là enzim


A. amilaza và ADN pôlimeraza.



B. ARN pôlimeraza và ADN pôlimeraza .


C. amilaza và ARN pôlimeraza.


D. Restrictaza và ligaza .


Câu hỏi 384 :

Cho giao phấn giữa hai dòng cây thuần chủng có hoa màu trắng với nhau, thu được F1 đều cóhoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng.

Biết không xảy ra đột biến. Có thể kết luận tính trạng màu sác hoa được qui định bởi


A. hai cặp gen phân li độc lập và tương tác theo kiểu bổ sung.


B. hai cặp gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể liên kết hoàn toàn.


C. một cặp gen di truyền liên kết với giới tính.



D. một cặp gen di truyền theo qui luật phân li.


Câu hỏi 387 :

Kỹ thuật tạo giống bằng phương pháp lai tế bào sinh dưỡng có ý nghĩa nào sau đây?


A. Tạo được nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau


B. Tạo được giống mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau


C. Nhân nhanh được các cây giống cây quý hiếm



D. Tạo được giống thuần có kiểu gen đồng hợp vê tất cả các cặp gen


Câu hỏi 391 :

Loại đột biến nào sau đây thuộc đột biến gen?


A. Đảo một đoạn nhiễm sắc thể



B. Lặp một đoạn nhiễm sắc thể


C. Chuyển một đoạn nhiễm sắc thể


D. Thêm một cặp nucleôtit


Câu hỏi 393 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm di truyền của gen nằm trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y?


A. Di truyền thẳng


B. Kết quả phép lai thuận khác kết quả phép lai nghịch


C. Di truyền chéo



D. Tính trạng do gen lặn quy định để biểu hiện cơ thể XY hơn co thể XX


Câu hỏi 394 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của thường biến?


A. Biến đổi vật chất di truyền



B. Không biến đổi kiểu gen nên không di truyền



C. Biến đổi kiểu hình do sự biến đổi của môi trường



D. Giúp sinh vật thích nghi với môi trường


Câu hỏi 396 :

Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi số lượng gen mà không làm thay đổi thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?


A. Mất đoạn nhiễm sắc thể



B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể


C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể 

D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể

Câu hỏi 397 :

Bệnh, hội chứng bệnh di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc thể?


A. Máu khó đông, ung thư máu



B. Phêninkêtô niệu, thiếu máu hồng cầu hình liềm


C. Hội chứng đao, hội chứng Claiphentơ


D. Hội chứng Tơcnơ, Phêninkêtô niệu


Câu hỏi 398 :

Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec?


A. Không có đột biến hoặc xảy ra đột biến thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch


B. Quần thể được cách li với các quần thể khác (không có sự di-nhập gen giữa các quần thể)


C. Các cá thể trong quần thể xảy ra hiện tượng giao phối ngẫu nhiên



D. Trong quần thể, sức sống của các cá thể không giống nhau


Câu hỏi 399 :

Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin là đặc điểm nào sau đây của mã di truyền?


A. Tính đặc hiệu



B. Tính thoái hoá 



C. Tính kiên tục



D. Tính phổ biến


Câu hỏi 401 :

Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa. Tần số tương đối của alen A và a là:


A. A = 0,64; a = 0,36



B. A = 0,16; a = 0,84



C. A = 0,16; a = 0,36 



D. A = 0,4; a = 0,6


Câu hỏi 402 :

Thể đột biến đa bội ở thực vật không có đặc điểm nào sau đây?


A. Thể đa bội thường cho năng suất cao, phẩm chất tốt


B. Tế bào đa bội có quá trình tổng hợp chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ


C. Tất cả thể đa bội đều không có khả năng sinh giao tử



D. Thể đa bội phát triển khoẻ, chống chịu tốt, cho năng suất cao


Câu hỏi 403 :

Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về sự kết cặp giữa các nuclêôtit trong quá trình nhân đôi ADN?


A. A ở môi trường tế bào chất liên kết với U ở mạch khuôn


B. A ở môi trường tế bào chất liên kết với G ở mạch khuôn


C. T ở môi trường tế bào chất liên kết với A ở mạch khuôn



D. U ở môi trường tế bào chất liên kết với A ở mạch khuôn


Câu hỏi 404 :

Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn xảy ra khi có điều kiện nào sau đây?


A. Các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau, phân ki độc lập trong quá trình di truyền


B. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau về cặp tính trạng tương phản


C. Các gen cùng nằm trên cặp cặp nhiễm thể, trong quá trình giảm phân các nhiễm sắc thể tương đồng không xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn cho nhau


D. Các gen cùng nằm trên cặp cặp nhiễm thể, trong quá trình giảm phân các nhiễm sắc thể tương đồng trao đổi đoạn cho nhau

Câu hỏi 408 :

Trong các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người, biện pháp nào sau đây nhằm hạn chế các tác nhân đột biến?


A. Tạo môi trường sạch



B. Sàng lọc trước sinh


C. Liệu pháp gen


D. Tư vấn di truyền


Câu hỏi 409 :

Ở một loài thực vật, mỗi tế bào 2n của cơ thể lưỡng bội đều có cặp NST số 1 bị mất một chiếc được gọi là:

A. Thể một nhiễm 

B. Thể bốn nhiễm 

C. Thể ba nhiễm

D. Thể không nhiễm

Câu hỏi 416 :

Gen a có G 186 và có 1068 liên kết hđrô. Một đột biến điểm làm gen a trở thành gen A. Gen đột biến ít hơn gen ban đầu 1 liên kết hiđrô nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. Dạng đột biến đã xảy ra và có số nu mỗi loại của gen A là:


A. Thay một cặp G – X bằng 1 cặp A-T và cặp A-T=256 ; G-X=185


B. Thay một cặp A – T bằng 1cặp G-X và cặp A-T=254 ; G-X=187


C. Thay một cặp G – X bằng 1 cặp A-T và cặp A-T=254 ; G-X=187



D. Thay một cặp A – T bằng 1cặp G-X và cặp A-T=256 ; G-X=185


Câu hỏi 418 :

Điều kiện nào dưới đây để giúp một gen cần ghép ghép chính xác vào thể truyền?


A. Dùng một loại enzim cắt.



B. Dùng một loại thể truyền.


C. Dùng một loại enzim nối 


D. Dùng một loại gen ghép.


Câu hỏi 419 :

Nhân tố tiến hóa nào dưới đây làm thay đổi tần so alen chậm nhất?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Đột biến gen.

C. Di - Nhập gen.

D. Biến động di truyền.

Câu hỏi 420 :

Codon nào sau đây được xem là codon kết thúc?

A. AUG

B. UAX

C. UXA

D. UAA.

Câu hỏi 422 :

Trong gen cấu trúc, vùng mã hóa có chức năng gì?


A. Giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết.


B. Mang thông tin mã hóa axit amin.


C. Mang tin hiệu két thúc quá trình phiên mã.



D. Điều hòa hoạt động quá trình phiên mã.


Câu hỏi 423 :

Trong ADN, liên kết nào sau đây yếu nhất?


A. Liên kết giữa đường và phôtphat



B. Liên kết giữa đường và bazơnitơ.


C. Liên kết giữa các bazơnitơ. 


D. Liên kết giữa các đơn phân.


Câu hỏi 424 :

Nhân tố tiến hóa nào dưới đây có thể thêm alen mới vào quần thể?


A. Chọn lọc tự nhiên.



B. Giao phối không ngẫu nhiên.


C. Di - Nhập gen


D. Biến động di truyền


Câu hỏi 425 :

Trong kĩ thuật chuyên gen, enzim nào sau đây dùng để nối đoạn gen cần ghép với thể truyền?


A. Restrictaza. 



B. Ligaza.



C. ADN polimeraza. 



D. ARN polimeraza.


Câu hỏi 426 :

Trong kĩ thuật di truyền, để nhận biết được tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp các nhà khoa học phải chọn


A. thể truyền có các dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu hoặc dùng phương pháp lai phân tử.


B. tế bào vi khuẩn nhận ADN tái tổ hợp được đánh dấu bằng các chất đồng vị phóng xạ


C. ADN của vi khuẩn được đánh dấu.



D. một loại tế bào có khả năng tiếp nhận được ADN tái tổ hợp và cho nó nhân lên nhanh chóng


Câu hỏi 427 :

Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định?


A. Chọn lọc tự nhiên.



B. Giao phối không ngẫu nhiên.


C. Di - Nhập gen.


D. Biến động di truyền.


Câu hỏi 428 :

Đặc điểm nào sau đây của mã di truyền thể hiện nguồn gốc chung của sinh vất?


A. Tính thoái hóa



B. Tính phổ biến.


C. Tính đặc hiệu


D. Tính thoái hóa và tính đặc hiệu.


Câu hỏi 429 :

Loại bazơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của ADN?


A. Ađenin



B. Guanin 



C. Timin



D. Uraxin.


Câu hỏi 432 :

Thể đột biến nào sau đây không có ở người?


A. Đột biến gen




B. Đột biến cấu trúc NST



C. Thể lệch bội.


D. Thể đa bội.


Câu hỏi 433 :

Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể nhanh nhất?


A. Chọn lọc tự nhiên



B. Giao phối không ngẫu nhiên.


C. Di - Nhập gen

D. Đột biến gen

Câu hỏi 434 :

Dạng đột biến gen nào sau đây tự phát trong tế bào?


A. Mất một cặp nucleotit


B. Thêm một cặp nucleotit.


C. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit.



 


D. Thay một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác.


Câu hỏi 436 :

Dạng đột biến gen nào sau đây phổ biến hơn so với dạng còn lại?


A. Mất một cặp nucleotit


B. Thêm một cặp nucleotit.


C. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit


D. Thay một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác.

Câu hỏi 437 :

Một gen có 3000 nucleotit, có tỉ lệ A/G = 2/3. Một đột biến xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng tỉ lệ A/G ~ 0,6685. Đây là dạng đột biến


A. Mất một cặp A-T



B. Thêm một cặp G-X.


C. Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X.


D. Thay một cặp G-X bằng một cặp A-T.


Câu hỏi 438 :

Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng điều hòa nằm ở:


A. Đầu 5’ của mạch mã gôc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.


B. Đầu 3’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.


C. Đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.



D. Đầu 3’ của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.


Câu hỏi 440 :

Trên mạch mã gốc của gen, tính từ đầu 5’ → 3’ của gen có thứ tự các vùng là:


A. Vùng điều hoà. vùng kết thúc, vùng mã hóa.


B. Vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hoà.


C. Vùng mã hóa. vùng điêu hoà. vùng kết thúc.



D. Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.


Câu hỏi 443 :

Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên:


A. Toàn bộ hệ gen



 B. Kiểu hình


C. Thành phần kiểu gen 


D. Alen


Câu hỏi 444 :

Mã di truyền có tính thoái hóa là hiện tượng:


A. Có nhiều bộ ba khác nhau mã hóa cho một axit amin.


B. Có nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.


C. Có nhiều bộ ba mã hóa đồng thời nhiều axit amin.


D. Một bộ ba mã hóa cho một axít amin.

Câu hỏi 446 :

Nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?


A. Chọn lọc tự nhiên



B. Giao phối không ngẫu nhiên.


C. Di - Nhập gen.


D. Biến động di truyền.


Câu hỏi 447 :

Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ về:


A. Chiều tổng hợp.



B. số loại nucleotit tham gia.


C. Số lượng đơn vị tái bản


D. Nguyên tắc nhân đôi.


Câu hỏi 449 :

Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là:


A. Chọn lọc chống lại đồng hợp



B. Chọn lọc chống lại alen lặn.


C. Chọn lọc chống lại alen trội


D. Chọn lọc chống lại alen thể dị hợp.


Câu hỏi 452 :

Có 6 codon khác nhau mã hóa cho một axit amin leuxin trong protein. Mã như thế được gọi là


A. không chính xác.



B. thoái hóa.  



C. đặc hiệu



D. phổ biến.


Câu hỏi 453 :

Nhân tố tiến hóa nào say đây làm thay đôi tần số alen của quần thể một cách đột ngột và theo một hướng không xác định?


A. Chọn lọc tự nhiên



B. Giao phối không ngẫu nhiên.


C. Đột biến gen


D. Biến động di truyền.


Câu hỏi 454 :

Trong kỹ thuật cấy gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo từ:


A. ADN của tế bào cho sau khi nối vào 1 đoạn ADN của tế bào nhận.


B. ADN của tế bào nhận sau khi được nối vào một đoạn ADN của tế bào cho.


C. ADN plasmid sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào nhận.



D. ADN plasmid sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào cho.


Câu hỏi 456 :

Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự:


A. Tạo ADN tái tổ hợp → Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào→ Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp



B. Phân lập ADN → Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Tạo ADN tái tổ hợp.



C. Phân lập ADN → cắt ADN tế bào cho → Chuyển đoạn ADN tế bào cho vào tế bào nhận.



D. Cắt ADN tế bào cho →Chuyển đoạn ADN cho vào tế vào tế bào nhận → phân lập ADN.


Câu hỏi 458 :

Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Codon 3’ AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin mở đầu


B. Codon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã


C. Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi codon mã hóa cho nhiều loại axit amin



D.  Với ba loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 24 loại codon mã hóa các axit amin


Câu hỏi 459 :

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều


A. kết thúc bằng metionin



B. bắt đầu bằng axit foocmin metionin


C. bắt đầu bằng axit amin metionin


D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN


Câu hỏi 460 :

Những dạng đột biến cấu trúc NST không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST là


A. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST


B. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST



C. mất đoạn và lặp đoạn




D. mất đoạn và đảo đoạn


Câu hỏi 463 :

Một trong những đặc điểm của thường biến là:



A. Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định



B. Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính


C. Phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính



D. Di truyền được cho đời sau và nguyên liệu của tiến hóa


Câu hỏi 464 :

Ở nhóm động vật nào sau đây, giới đực mang cặp NST giới tính XX và giới cái mang cặp NST giới tính XY


A. Gà, chim bồ câu, bướm



B. Thỏ, ruồi giấm, chim sáo


C. Trâu, bò, hươu


D. Hổ, báo, mèo rừng.


Câu hỏi 465 :

Khi nói về liên kết gen, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Trong tế bào, các gen luôn di truyền cùng nhau thành một nhóm liên kết.


B. Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp


C. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.



D. Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới đực mà không có ở giới cái.


Câu hỏi 466 :

Codon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

A. 5’UAX3’

B. 5’UAG3’

C. 5’UGX3’

D. 5’UGG3’

Câu hỏi 470 :

Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nếu các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng


A. Di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết


B. Sẽ phân li độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử



C. Luôn tương tác với nhau cùng quy định một tinhd trạng




D. Luôn có số lượng, thành phần và trật tự cac nucleotit giống nhau


Câu hỏi 471 :

Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên


A. ARN polimeraza



B. ADN polimeraza



C. hoocmon isnulin



D. gen


Câu hỏi 472 :

Hoán vị gen xảy ra trong giảm phân là do trao đổi chéo giữa hai cromatit


A. Khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng


B. Cùng nguồn trong cặp NST kép tương đồng


C. Khác nguồn trong cặp NST kép không tương đồng



C. Khác nguồn trong cặp NST kép không tương đồng


Câu hỏi 475 :

Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây không  đúng


A. mức phản ứng không do kiểu gen quy định


B. các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau


C. tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng



D. tính trạng chật lượng thường có phản ứng hẹp


Câu hỏi 477 :

Phép lai một tính trạng cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 15:1. Tính trạng này di truyền theo quy luật.


A. tác động cộng gộp



B. Liên kết gen


C. hoán vị gen 


D. di truyền liên kết với giới tính


Câu hỏi 481 :

Quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực


A.  Cần môi trường nội bào cung cấp các nucleoti A, T, G, X


B. Chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen


C. Chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất



C. Chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất


Câu hỏi 482 :

Trong mô hình cấu trúc operon Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động


A. Là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã


B. Mang thông tin quy định cấu trúc enzim ADN polimeraza


C. Là nơi protein ức chế có thể liên kết để ngăn cản sự phiên mã



D. Mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế


Câu hỏi 484 :

Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?


A. Phiên mã tổng hợp tARN 



B. Dịch mã


C. Nhân đôi ADN 


D. Phiên mã tổng hợp mARN


Câu hỏi 485 :

Tần số tương đối của một alen được tính bằng


A. Tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể


B. Tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể


C.  Tỉ lệ phần trằm các kiểu gen của alen đó trong quần thể



D. Tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của cùng một gen


Câu hỏi 489 :

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời sau có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1: 1?

A. AaBb × aabb

B. AaBb × AaBb

C. Aabb × Aabb

D. AaBB × aabb

Câu hỏi 497 :

Giả sử một gen có được cấu tạo từ 2 loại nuclêtit: A, T thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?

A. 6 loại mã bộ ba

B. 3 loại mã bộ ba

C. 27 loại mã bộ ba

D. 8 loại mã bộ ba

Câu hỏi 498 :

Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêtit trong vùng mã hóa của gen mã hóa axit amin được gọi là:

A. Đoạn intron 

B. đoạn êxôn

C. gen phân mảnh.

D. Vùng vận hành

Câu hỏi 499 :

Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là:


A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin


B. Tất cả các loại đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền


C. Tất cả các loại đều dùng chung một bộ mã di truyền



D. Một bộ mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin


Câu hỏi 500 :

Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:


A. Tất cả các loại đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền


B. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin


C. Một bộ mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin



D. Tất cả các loại đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ


Câu hỏi 501 :

Mỗi ADN con sau nhân đôi dều có một mạch ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:


A. Bổ sung 



B. bán bảo toàn


C. bổ sung và bảo toàn 


D. bổ sung và bán bảo toàn 


Câu hỏi 502 :

Gen là một đoạn của phân tử ADN


A. Mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.


B. Mang thông tin di truyền của các loài.


C. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.



D. Chứa các bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc.


Câu hỏi 503 :

Vùng mã hóa của gen là vùng:


A. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã.


B. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.


C. Mang tín hiệu mã hóa các axit amin.



D. Mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc.


Câu hỏi 504 :

Đơn vị mã hóa thông tin di truyền ADN được gọi là:

A. Gen

B. codon

C. triplet

D. axit amin

Câu hỏi 505 :

Mã di truyền là:


A. Mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin.



B. Mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.



C. Mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xá định một loại axit amin.



D. Mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xá định một loại axit amin.


Câu hỏi 506 :

Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của:


A. Mạch mã hóa



B. mARN



C. mạch mã gốc 



D. tARN


Câu hỏi 507 :

Quá trình phiên mã xảy ra ở


A. Sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn



B.  sinh vật có ADN mạch kép


C. Sinh vật nhân chuẩn, vi rút


D. vi rút, vi khuẩn


Câu hỏi 509 :

dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

A. mARN

B. ADN

C. protein

D. mARN và protein

Câu hỏi 510 :

Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là:


A. ADN-polimeraza



B. restrictaza



C. ADN-ligaza



D. ARN- polimeraza


Câu hỏi 511 :

Operon là


A. Một đoạn phân tử AND bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối


B. Cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN


C. Một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN



D.  Cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển


Câu hỏi 512 :

trong cơ chế điều hà hoạt động của openin lac ở E coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách


A. Liên kết vào vùng khởi động



B. Liên kết vào vùng vận hành


C. Liên kết vào gen điều hòa


D. Liên kết vào vùng mã hóa


Câu hỏi 513 :

khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron lac ở E coli hoạt động?



A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ




B. Khi trong tế bào có lactôzơ


C. Khi trong tế bào không có lactôzơ


D. Khi prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành


Câu hỏi 514 :

Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hòa opêron?


A. Menđen và Morgan 



B. Jacôp và Mônô


C. Lamac và Đacuyn


D. Hacđi và Vanbec


Câu hỏi 515 :

mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30mm là:

A. Sợi ADN

B. sợi cơ bản

C. sợi nhiễm sắc

D. cấu trúc siêu xoắn

Câu hỏi 516 :

Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là:


A. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ 



B. Claiphentơ, máu khó đông, Đao


C. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ


D. siêu nữ, Tơcnơ, Ung thư máu


Câu hỏi 517 :

Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được gọi là:

A. Thể ba

B. Thể ba kép

C. Thể bốn 

D.  thể tứ bội

Câu hỏi 520 :

đột biến hay thế một cặp nucleotit ở vị trí số 12 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp:


A. Mất một axit amin ở vị trí 3 trong chuỗi polipeptit


B. Thay đổi một axit amin ở vị trí 3 trong chuỗi polipeptit


C. Có thể thay đổi một axit amin ở vị trí 3 trong chuỗi polipeptit


D. Có thể thay đổi các axit amin ở vị trí 2 về sau trong chuỗi polipeptit

Câu hỏi 522 :

Với 3 cặp gen trội lặn hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd × aaBBDd sẽ cho ở thế hệ sau:


A. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen 



B. 8 kiểu hình: 8 kiểu gen


C. 4 kiểu hình: 8 kiểu gen


D. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen


Câu hỏi 525 :

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là


A. Tính trạng ưu việt



B. Tính trạng trung gian


C. Tính trạng trội


D.  Tính trạng lặn


Câu hỏi 528 :

Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?


A. Nuôi cấy mô tế bào thực vật. 



B. Cấy truyền phôi.


C. Nuôi cấy hạt phấn.


D. Lai tế bào sinh dưỡng.


Câu hỏi 530 :

Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối?


A. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau.


B. Tần số tương đối của các alen bị thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau.


C. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng qua các thế hệ.


D. Tần số tương đối của các alen thay đổi tuỳ từng trường hợp, do đó không thể có kết luận chính xác về tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ sau.

Câu hỏi 532 :

Enzim restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?


A. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.


B. Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn.


C. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.



D. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.


Câu hỏi 534 :

Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau được gọi là


A. sự thích nghi kiểu hình.



B. sự mềm dẻo của kiểu hình .


C. sự tự điều chỉnh của kiểu gen


D. sự mềm dẻo của kiểu gen.


Câu hỏi 535 :

Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?


A.  0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa



B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa



C. 0,4AA : 0,5Aa : 0,1aa



D. 0,25AA : 0.50Aa : 0,25aa


Câu hỏi 536 :

Trường hợp nào sau đây sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?


A.  Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.


B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.


C. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.



D.  Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.


Câu hỏi 537 :

Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?


A. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.


B. Tạo ra cừu Đôly.


C. Tạo vi khuẩn sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.



D. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.


Câu hỏi 539 :

Ngoài việc phát hiện hiện tượng liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền


A. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập



B. tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn.



C. qua tế bào chất.



D. tương tác gen, phân ly độc lập.


Câu hỏi 541 :

Kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào


A. kiểu gen và môi trường.



B. điều kiện môi trường sống.


C. quá trình phát triển của cơ thể 


D. kiểu gen do bố mẹ di truyền.


Câu hỏi 542 :

Cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong operon Lac ở E. coli không hoạt động khi


A. môi trường có nhiều lactôzơ



B. môi trường có hoặc không có lactôzơ.


C. trong tế bào không có lactôzơ.


D. trong tế bào có lactôzơ.


Câu hỏi 543 :

Vốn gen của quần thể là


A.  tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


B. tập hợp tất cả các alen của các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


C. tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.


D. tập hợp của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định

Câu hỏi 544 :

Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là


A. nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen


B. tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu.


C. tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu.



D.  tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau


Câu hỏi 545 :

Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen?


A. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.


B. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.

C. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính.


D. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.


Câu hỏi 547 :

Kết quả nào sau đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết?


A. Hiện tượng thoái hóa giống 



B. Tạo ra dòng thuần.


C. Tạo ra ưu thế lai.


D. Tỉ lệ đồng hợp tăng tỉ lệ dị hợp giảm.


Câu hỏi 549 :

Một trong những điều kiện quan trọng nhất để quần thể từ chưa cân bằng chuyển thành quần thể cân bằng về thành phần kiểu gen là


A. cho quần thể giao phối tự do.



B. cho quần thể sinh sản sinh dưỡng.



C. cho quần thể tự phối.



D. cho quần thể sinh sản hữu tính.


Câu hỏi 551 :

Trong quần thể tự phối, thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng


A. phân hoá đa dạng và phong phú về kiểu gen.


B. duy trì tỉ lệ số cá thể ở trạng thái dị hợp tử.


C. phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.



D. tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm tỉ lệ thể đồng hợp.


Câu hỏi 554 :

Theo Menđen cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ là do


A. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.


B. sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân.


C. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.



D.  sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.


Câu hỏi 555 :

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là


A. tính trạng ưu việt



B. tính trạng trội



C.  tính trạng lặn



D. tính trạng trung gian


Câu hỏi 556 :

Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

A. Đột biến lệch bội.

B. Chuyển đoạn nhỏ.

C. Mất đoạn nhỏ

D. Đột biến gen.

Câu hỏi 559 :

Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của

A. mạch bổ sung

B.  tARN 

C. mạch mã gốc.

D. mARN

Câu hỏi 560 :

Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi- Vanbec?


A. Quần thể có kích thước lớn



B. Có hiện tượng di nhập gen.


C. Không có chọn lọc tự nhiên. 


D. Các cá thể giao phối tự do.


Câu hỏi 561 :

Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hóa giống vì


A. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về trạng thái đồng hợp.


B. xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại.


C. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp.



D. tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau.


Câu hỏi 562 :

Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến thường không áp dụng đối với:

A. thực vật.

B. vi khuẩn.

C. vi khuẩn và thực vật. 

D. động vật.

Câu hỏi 563 :

Quy trình tạo ra những tế bào, sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới được gọi là


A. công nghệ sinh học.



B.  công nghệ tế bào.


C. công nghệ vi sinh vật.


D. công nghệ gen.


Câu hỏi 564 :

Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế


A. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.



B. nhân đôi ADN và phiên mã.


C. nhân đôi ADN và dịch mã.


D. phiên mã và dịch mã.


Câu hỏi 565 :

Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta không sử dụng phép lai nào dưới đây?

A. Lai khác dòng kép.

B. Lai khác dòng.

C.  Lai phân tích.

D. Lai thuận nghịch.

Câu hỏi 566 :

Bộ ba đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là


A. anticodon



B. codon



C. triplet



D. axit amin


Câu hỏi 567 :

Qua các thế hệ số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở quần thể nào sau đây?


A. quần thể giao phối có lựa chọn.



B. quần thể tự thụ phấn.


C. quần thể tự phối và ngẫu phối. 


D. quần thể giao phối tự do.


Câu hỏi 568 :

Vốn gen của quần thể là gì?


A. Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


B. Là tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.

B. Là tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


D. Là tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.


Câu hỏi 577 :

Bệnh phêniketô niệu là bệnh di truyền do:


A. đột biến gen lặn nằm ở NST thường



B. đột biến gen trội nằm ở NST thường.


C. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X


D. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính Y.


Câu hỏi 579 :

Cặp NST giới tính của con đực là OX có ở loài động vật nào sau đây?

A. Ruồi giấm.

B. Bọ nhậy.

C. Châu chấu.

D. Chim Bồ câu.

Câu hỏi 580 :

Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen ABab  đã xảy ra hoán vị gen với tần số 17%. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này là:



A. AB = ab =41,5%; Ab = aB = 8,5%.




B. AB = ab =17%; Ab = aB = 33%.


C. AB = ab =8,5%; Ab = aB = 41,5%.


D. AB = ab =33%; Ab = aB = 17%.


Câu hỏi 582 :

Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp

A. chọn lọc cá thể.

B. lai tế bào Xôma.

C. đột biến nhân tạo

D. kĩ thuật di truyền.

Câu hỏi 583 :

Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của gen bị đột biến gọi là

A. gây hồi biến

B. sửa chữa ADN.

C. phục hồi gen.

D. liệu pháp gen.

Câu hỏi 587 :

Ở người, bệnh máu khó đông và bệnh mù màu đỏ - xanh lục do hai gen lặn (a, b) nằm trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên Y quy định. Một phụ nữ bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục và không bị bệnh máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông và không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Phát biểu nào sau đây là đúng về những đứa con của cặp vợ chồng trên?


A. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục.


B. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục.


C. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh máu khó đông.



D. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh máu khó đông.


Câu hỏi 588 :

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb × AaBb cho đời con gồm:


A. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình.



B. 12 kiểu gen và 6 kiểu hình.


C. 9 kiểu gen và 6 kiểu hình.


D. 4 kiểu gen và 4 kiểu hình.


Câu hỏi 589 :

Đối tượng nghiên cứu của Coren phát hiện ra quy luật di truyền ngoài nhân


A. Đậu Hà Lan.



B. Cây Hoa Phấn. 



C. Ruồi Giấm 



D. Cây Hoa hồng.


Câu hỏi 593 :

Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật tác động lên vật chất di truyền ở cấp độ


A. quần thể.



B. cơ thể.



C. tế bào.



D. phân tử.


Câu hỏi 594 :

Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?


A. Mã di truyền có tính phổ biến



B. Mã di truyền có tính thoái hóa.


C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.


D. Mã di truyền có tính đặc hiệu.


Câu hỏi 597 :

Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng nào sau đây?


A. đảo đoạn



B. chuyển đoạn.



C. lặp đoạn.



D. hoán vị gen.


Câu hỏi 598 :

Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học


A. chọn thể truyền có gen đột biến.



B. chọn thể truyền có kích thước lớn.


C. chọn thể truyền có các gen đánh dấu.


D. quan sát tế bào dưới kính hiển vi.


Câu hỏi 600 :

Trong chọn giống cây trồng, phương pháp gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích


A. gây biến đổi về kiểu hình mà không thay đổi về kiểu gen.


B. tạo nguồn biến dị cung cấp cho quá trình tiến hoá.


C. tạo dòng thuần chủng về các tính trạng mong muốn.



D. tạo nguồn biến dị cung cấp cho quá trình chọn giống.


Câu hỏi 607 :

Một quần thể giao phấn có cấu trúc di duyền ở thế hệ xuất phát là 0,4AA + 0,2Aa + 0,4aa = 1. Theo lý thuyết, kết quả đúng khi cho quần thể này giao phấn qua các thế hệ là:


A. Tần số alen A, a không đổi



B. Kiểu gen đồng hợp tử giảm dần


C. Tỉ lệ kiểu hình không đổi


D. tần số kiểu gen không đổi


Câu hỏi 608 :

Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng là:


A. Gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn


B. Các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể nhau


C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng không hòa vào nhau



D. Số lượng cá thể nghiên cứu lớn


Câu hỏi 609 :

Enzim cắt giới hạn được dùng trong kĩ thuật chuyển gen là:

A. Pôlimeraza

B. Ligaza

C. amilaza

D. restrictaza

Câu hỏi 612 :

Ưu thế nổi bật của lai tế bào sinh dưỡng trong công nghệ tế bào thực vật là:


A. Tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử


B. Tạo giống cây trồng mang đặc điểm của hai loài


C. Nhân nhanh được nhiều giống cây trồng quý hiếm



D. Tạo ra nhiều giống cây trồng đột biến gen


Câu hỏi 613 :

Vi khuẩn E.coli mang gen insulin của người đã được tạo ra nhờ:


A. Dung hợp tế bào trần



B. Nhân bản vô tính


C. Gây đột biến nhân tạo


D. Công nghệ gen


Câu hỏi 614 :

Đặc điểm của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới là:


A. Tính phổ biến



B. Tính đặc hiệu



C. Tính liên tục



D. Tính thoái hóa


Câu hỏi 615 :

Hóa chất 5-brôm uraxin thường gây đột biến gen dạng thay thế một cặp


A. A-T bằng T-A



B. G-X bằng A-T 



C. G-X bằng X-G 



D. A-T bằng G-X


Câu hỏi 616 :

Trong thực tiễn, hoán vị gen góp phần


A. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập



B. Tổ hợp các gen có lợi về cùng nhiễm sắc thể


C. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể


D. Hạn chế xuất hiện nguồn biến dị tổ hợp


Câu hỏi 617 :

Tổ hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen dưới tác dụng của môi trường khác nhau được gọi là:

A. Đột biến 

B. Tính trạng 

C. Mức phản ứng 

D. Biến dị

Câu hỏi 618 :

Enzin xúc tác cho quá trình phiên mã là:


A. Restrictaza



B. ARN Pôlimeraza



C. ADN Pôlimeraza



D. Ligaza


Câu hỏi 619 :

Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi


A. Nơi ARN Pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã



B. Protein điều hòa có thể bám vào để ngăn cản sự phiên mã



C. Chứa thông tin mã hóa các axit amin trong protein cấu trúc



D. Mang thông tn quy  định cấu trúc protein ức chế


Câu hỏi 623 :

Nhóm động vật có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY là:


A. Châu chấu, ruồi giấm 



B. Người, ruồi giấm


C. Chim, Châu chấu


D. Chim, bướm


Câu hỏi 624 :

Đối tượng chủ yếu được Menđen nghiên cứu di truyền là:


A. Cà chua



B. Cải củ



C. Ruồi giấm



D. Đậu Hà Lan


Câu hỏi 625 :

Khi cho quàn thể thực vật tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, theo lý thuyết, loại kiểu gen có xu hướng giảm dần là:


A. Đồng hợp tử lặn



B. Đồng hợp tử trội



C. Dị hợp tử



D. Đồng hợp tử


Câu hỏi 626 :

Trường hợp một gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là:


A. Gen cấu trúc



B.  Gen không alen 



C. gen đa hiệu



D. Gen điều hòa


Câu hỏi 629 :

Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu để:


A. Nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp


B. Giúp Enzim giới hạn nhận biết vị trí cắt trên thể truyền


C. Dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận



D. Tạo điều kiện cho enzim nổi hoạt động tốt hơn


Câu hỏi 630 :

Phát biểu đúng về ưu thế lai là:


A. biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1 sau đó  giảm dần qua các thế hệ


B. ở trạng thái đông hợp tử về nhiều cặp gen, con lai có ưu thế cao hơn


C.  con lai có ưu thế cao hơn thường được chọn làm giống vì có phẩm chất tốt



D. phương pháp thương được sử dụng để tạo ưu thế lai là tạo dòng thuần


Câu hỏi 631 :

Trong sự điều hòa hoạt động của opêron Lac, khi môi trường không có lactozo thì protein ức chế liên kết với:


A. các gen cấu trúc và ngăn cản quá trình phiên mã


B. gen điều hòa và ngăn cản quá trình phiên mã


C. cùng vận hành và ngăn cản quá trình phiên mã



D. vùng khởi động và ngăn cản quá trình phiên mã


Câu hỏi 636 :

Khâu đầu tiên trong kĩ thuật chuyển gen là:


A. Tách ADN nhiễm sắc thể ra khỏi tế bòa cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn



B. Nối đoạn gen cần ghép vào plasmit tạo nên ADN tái tổ hợp



C. Cắt ADN của tế bào cho ADN của plasmit ở những điểm xác định



D. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận,  tạo điều kiện cho gen đã ghép biểu hiện.


Câu hỏi 645 :

Ở một loài thực vật, kiểu gen AA quy định hoa đỏ, kiểu gen Aa quy dịnh hoa vàng, kiểu gen aa quy định hoa trắng. Quần thể can bằng di truyền về gen đang xét có tỉ lệ kiểu hình là:


A. 50% cây hoa đỏ : 50% cây hoa vàng



B. 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa trắng : 25% cây hoa vàng



C.  75% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng



D. 16% cây hoa đỏ : 36% cây hoa trắng : 48% cây hoa vàng


Câu hỏi 647 :

Công nghệ gen là:


A. Quy trình chỉ tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen dị biến đổi, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc đểm mới.


B. Quy trình chỉ tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen dị biến đổi, có thêm gen đột biến mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc đểm mới.


C. Quy trình chỉ tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen dị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc đểm mới.



D. Quy trình chỉ tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc đểm mới.


Câu hỏi 648 :

Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là:


A. Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một loại axit amin.


B. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.


C. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.



D. Mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.


Câu hỏi 649 :

Thế nào là ưu thế lai:


A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt…)


B. Tính trạng về năng suất cao hơn bố mẹ


C. Con lai có năng suất, sức chống chịu tốt, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với bố mẹ



D. Có đời sống kéo dài hơn bố mẹ


Câu hỏi 650 :

Mục đích của vệc gây đột biến nhân tạo nhằm:


A.  Gây đột biến gen



B. Gây đột biến nhiễm sắc thể


C. Tạo ưu thế lai 


D. tăng nguồn biến dị cho chọn lọc


Câu hỏi 652 :

Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng


A. Số cá thể có kiểu gen đó trên đó trên tổng số cá thể của quần thể


B. Số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể


C. Số cá thể có kiểu gen nào đó trên tổng số alen của quần thể



D. Số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể


Câu hỏi 653 :

điều nào sau đây về quần thể tự phối là không đúng?


A. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.


B. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm

C. Sư chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ phấn


D. Quần thể biểu hiện tính đa dạng


Câu hỏi 656 :

Nguyên nhân gây đột biến gen do:


A. Sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hóa học,  tác nhân sinh họa của môi trường


B.  Tác nhân vật lí, tác nhân hóa học


C. Sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường



D. Sự bắt cặp không đúng, Sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản AND, tác nhân vật lí của, tác nhân hóa học,tác nhân sinh học của môi trường


Câu hỏi 657 :

Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-vanbec?


A. Hiện tượng di nhập gen 



B. Các cá thể giao phối tự do


C. Quần thể có kích thước lớn


D.  không có chọn lọc tự nhiên


Câu hỏi 658 :

Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm các vùng theo trình tự là


A. Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.


B. Vùng vận hành, vùng mã hóa, vùng kết thúc.


C. Vùng điều hòa, vùng vận hành, vùng mã hóa.



D. Vùng điều hòa, vùng vận hành,vùng kết thúc.


Câu hỏi 659 :

dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là:


A. Thay thế A-T thành cặp T-A 



B. Mất cặp nuclêôtit A-T hay G-X


C. Thay thế G-X thành cặp T-A 


D. Thay thế A-T thành cặp G-X


Câu hỏi 660 :

Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là:


A. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ 



B. Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu 


C. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ


D. Claiphentơ, Máu khó đông, Đao


Câu hỏi 661 :

Điểm nào sau đây không thuộc định luật Hecđi-Vanbec?


A. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen. hình trong quần thể



B. Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể, thể hiện tác dụng của chọn lọc và giải thích cơ sở của tiến hóa 



C. Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể, giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài



D. Từ tần số tương đối của các alen đã cho biết có thể dự đoán được tỉ lệ các kiểu gen có và kiểu hình trong quần thể


Câu hỏi 662 :

Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là:


A. Tạo ra được các thực vật chuyển gen do năng suất rất cao và có được nhiều đặc tính quý



B. Tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được




C. Khả năng cho tái tổ thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại




D. Sản xuất một loại protein nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn


Câu hỏi 663 :

quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì:


A. Hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo NTBS


B. Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của pôlinuclêôtit ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’-3’


C. Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của pôlinuclêôtit ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’-3’



D. Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của pôlinuclêôtit ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’-5’


Câu hỏi 664 :

Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA: hAa: raa (với d+h+r=1). Gọi p,q lần lượt là tần số của alen A, a (p,q; p+q=1). Ta có:


A.  p = d + h2  ; q = r +  h2



B. p = d + d2 ; q = r +  d2



C. p = d +h2 ; q = h +    d2



D. p = r +h2 ; q = d +h2


Câu hỏi 668 :

Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số cây trồng:

A.  Mất đoạn nhỏ

B. Đột biến gen

C. Đột biến lệch bội

D.  Chuyển đoạn nhỏ

Câu hỏi 670 :

Một quần thể có 100% kiểu gen Aa, tự thụ phấn qua 3 thế hệ liên tiếp. Tỉ lệ kiểu gen ở thế thứ 3 của quần thể là:


A. 0,25AA : 0,5 Aa : 0,25aa



B. 0,4375AA : 0,125 Aa : 0,4375aa


C. 0,4AA : 0,2 Aa : 0,4aa


D. 0,375AA : 0,125 Aa : 0,375aa


Câu hỏi 673 :

Để nhân giống các lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đa áp dụng phương pháp:


A.  dung hợp tế bào trần



B. Nhân bản vô tính


C. nuôi cấy hạt phấn 


D. nuôi cấy tế bào, mô thực vật


Câu hỏi 674 :

Trong các quần thể dưới đây quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền:


A. 0,04 AA : 0,64Aa : 0,32aa



B. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32aa



C. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04aa



D. 0,32 AA : 0,64Aa : 0,04aa


Câu hỏi 680 :

Tổ hợp ADN của thể truyền và gen cần chuyển được gọi là:

A. Protein

B. Plasmid

C. ADN vòng

D. ADN tái tổ hợp

Câu hỏi 681 :

Việc sử dụng một số dạng côn trùng làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền là ứng dụng của dạng đột biến nào dưới đây?


A. Đa bội lẻ hoặc lệch bội



B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể(NST)


C. Đảo đoạn NST


D. Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST


Câu hỏi 683 :

Thể đa bội được hình thành là do trong phân bào


A. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.


B. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.



C. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.




D. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly.


Câu hỏi 684 :

Nội dung nào sau đây đúng với phương pháp nuôi cấy hạt phấn:


A. Đem các tế bào trần khác loài cho vào môi trường dinh dưỡng đặc biệt để cho chúng dung hợp với nhau


B. Tạo ra được một quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen.


C. Sau khi nuôi một tế bào đơn bội thành mô đơn bội, đem lưỡng bội hoá bằng hoá chất consixin có thể tạo cây lưỡng bội hoàn chỉnh.



D.  Có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác xa nhau


Câu hỏi 685 :

Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính


A. chỉ có trong các tế bào sinh dục.


B. chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.


C. chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.



D. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.


Câu hỏi 686 :

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?


A. Nếu mẹ bị bệnh, bố bình thường thì các con cái của họ đều bị bệnh.


B. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.


C. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh.



D. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thig tất cả con trai của họ đều bị bệnh.


Câu hỏi 688 :

Tế bào trần là những tế bào:


A. Đã bị phá bỏ chất nguyên sinh



B. Đã bị phá bỏ màng tế bào


C. Chỉ còn nhân



D. Đã bị phá bỏ thành xenlulozơ



Câu hỏi 690 :

Cơ chế nào sau đây không thuộc cơ chế gây bệnh di truyền phân tử?


A. Alen đột biến tổng hợp protein nhưng protein bị thay đổi chức năng


B. Alen đột biến tổng hợp protêin có chức năng giống như protêin do alen bình thường tổng hợp


C. Alen đột biến tổng hợp protein với số lượng thay đổi


D. Alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được protein

Câu hỏi 692 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit.


B. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.

C. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến có thể khác nhau ở các gen khác nhau.


D. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.


Câu hỏi 693 :

Sự không phân ly của bộ nhiễm sắc thể 2n trong quá trình giảm phân có thể tạo nên

A. giao tử n

B. giao tử 2n.

C. tế bào 2n.

D. tế bào 4n.

Câu hỏi 694 :

Trong y học, không có bệnh nhân thể 3 nhiễm ở NSTsố 1 hoặc NST số 2 vì


A. nếu thừa NST số 1 hoặc số 2, hợp tử kích hoạt cơ chế làm tiêu biến NST làm cho hợp tử trở về trạng thái NST bình thường.


B. NST số 1 và số 2 có tỉ lệ rối loạn phân li rất thấp, người ta thống kê khoảng 0,001% số tế bào giảm phân nên khả năng tạo ra giao tử và hợp tử thừa NST này gần bằng 0.


C. NST số 1 và số 2 là NST lớn, mang nhiều gen, nên hợp tử mang thể 3 nhiễm loại này thường chết ở giai đoạn sớm của quá trình phát triển cơ thể.



D. NST số 1 và số 2 rất nhỏ nên rất khó quan sát được dưới kính hiển vi quang học.


Câu hỏi 695 :

Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là hiện tượng


A. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.



B. lợn con sinh ra có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng.



C. bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng.



D. tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.


Câu hỏi 696 :

Sự di truyền liên kết không hoàn toàn đã


A. Hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ


B. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.


C. Khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ.



D. Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.


Câu hỏi 699 :

Kỹ thuật thay thế các gen đột biến trong cơ thể người bằng các gen lành được gọi là:


A. Kỹ thuật di truyền



B. Kỹ thuật chọc dò dịch ối


C. Liệu pháp gen


D. Kỹ thuật sinh thiết tua nhau thai


Câu hỏi 700 :

Lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra quy luật di truyền


A. tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn.


B. liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, di truền qua tế bào chất.


C. tương tác gen, phân ly độc lập.



D. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập.


Câu hỏi 702 :

Bộ NST của người nữ bình thường là


A. 46A ,1X , 1Y



B. 44A , 1X , 1Y



C. 44A , 2X



D. 46A , 2Y


Câu hỏi 706 :

Phát biểu về ưu thế lai, câu nào dưới đây là đúng?


A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.


B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ sau.


C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ sau.



D. Người ta thường sử dụng con lai F1 để làm giống vì có năng suất cao.


Câu hỏi 707 :

Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là

A. Lai cải tiến.

B. Lai khác dòng. 

C. Lai phân tích

D. Lai thuận-nghịch

Câu hỏi 711 :

Ở ruồi giấm, Bướm, Tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở


A. Cơ thể đực



B. Cơ thể cái



C. Ở cả hai giới 



D. Một trong hai giới


Câu hỏi 712 :

Enzim nối ligaza dùng trong kỹ thuật chuyển gen có tác dụng gì?


A. Nối và chuyển đoạn ADN vào tế bào lai


B. Nối đoạn gen của tế bào cho vào plasmid tạo ADN tái tổ hợp


C. Cắt và nối ADN của plasmid ở những điểm xác định



D. Mở vòng plasmid và nối phân tử ADN tại những điểm xác định


Câu hỏi 713 :

Đối với thể đa bội đặc điểm nào sau đây là không đúng?


A. Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt


B. Sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ.


C. Tế bào có hàm lượng ADN tăng gấp bội.



D. Không có khả năng sinh sản.


Câu hỏi 714 :

Người mang hội chứng Đao thì trong tế bào xôma có:


A. cặp NST 23 có 3 chiếc



B. cặp NST 23 có 1 chiếc


C. cặp NST số 21 có 3 chiếc 


D. cặp NST 21 có 1 chiếc bị mất đoạn


Câu hỏi 718 :

Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ, vì nam giới


A. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.


B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.


C. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.


D. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.

Câu hỏi 719 :

Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là

A. gen trội.

B. gen điều hòa

C. gen tăng cường.

D. gen đa hiệu.

Câu hỏi 720 :

Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen


A. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.



B. alen với nhau.


C. di truyền như các gen trên NST thường. 


D. tồn tại thành từng cặp tương ứng.


Câu hỏi 721 :

Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?


A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.


B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.


C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.



D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.


Câu hỏi 722 :

Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?


A. Đột biến gen.



B. Mất đoạn nhỏ



C. Chuyển đoạn nhỏ



D. Đột biến lệch bội.


Câu hỏi 724 :

Để nhân nhanh các giống lan quý, các nhà nghiên cứu đã áp dụng phương pháp


A. nhân bản vô tính.



B. dung hợp tế bào trần


C. nuôi cấy hạt phấn. 


D. nuôi cấy tế bào, mô thực vật.


Câu hỏi 726 :

Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:


A. UGU, UAA, UAG. 



B. UUG, UGA, UAG.



C. UUG, UAA, UGA.



D. UAG, UAA, UGA.


Câu hỏi 727 :

Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:

A. Vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A).

B. Gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).


C. Gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).



D. Vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).


Câu hỏi 728 :

Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới


A. một số cặp nhiễm sắc thể



B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.


C. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST.


D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.


Câu hỏi 729 :

Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là


A. các gen không có hoà lẫn vào nhau



B. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau


C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn.


D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.


Câu hỏi 730 :

Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số


A. số lượng.



B. chất lượng.



C. trội lặn hoàn toàn. 



D. trội lặn không hoàn toàn.


Câu hỏi 731 :

Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

A. Nuôi cấy hạt phấn.

B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.


C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.



D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại.


Câu hỏi 732 :

Phương pháp giúp xác định quy luật di truyền của một số tính trạng ở người là


A. nghiên cứu tế bào học.



B. nghiên cứu di truyền phân tử.


C. nghiên cứu phả hệ. 


D. nghiên cứu di truyền quần thể.


Câu hỏi 733 :

Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ởE.coli là:


A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ.


B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ.


C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A.



D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A.


Câu hỏi 734 :

Phương pháp giúp xác định quy luật di truyền của một số tính trạng ở người là


A. nghiên cứu tế bào học.



B. nghiên cứu di truyền phân tử.


C. nghiên cứu phả hệ. 


D. nghiên cứu di truyền quần thể.


Câu hỏi 735 :

Cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ theo Menđen là do


A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.


B. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.


C. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.



D. sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân.


Câu hỏi 736 :

Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ, vì nam giới


A. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.


B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.


C. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.



D. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.


Câu hỏi 737 :

Đặc điểm quan trọng nhất của plasmit mà người ta chọn nó làm vật thể truyền gen là


A. chứa gen mang thông tin di truyền quy định một số tính trạng nào đó.


B. chỉ tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn.


C. ADN plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN của nhiễm sắc thể.



D. ADN có số lượng cặp nuclêôtit ít: từ 8000-200000 cặp


Câu hỏi 739 :

Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:


A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.



B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.


C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. 


D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.


Câu hỏi 741 :

Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của


A. mạch mã hoá



B. mARN



C. tARN



D. mạch mã gốc.


Câu hỏi 743 :

Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là

A. nuclêôxôm

B. sợi nhiễm sắc. 

C. sợi siêu xoắn.

D. sợi cơ bản.

Câu hỏi 744 :

Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử?


A. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức phân tử.


B. Thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, thuộc về bệnh di truyền phân tử.


C. Tất cả các bệnh lí do đột biến, đều được gọi là bệnh di truyền phân tử.



D. Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các đột biến gen gây nên.


Câu hỏi 746 :

Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd × AabbDd sẽ cho thế hệ sau:


A. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen



B. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen.


C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen.  


D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen.


Câu hỏi 747 :

Phép lai giữa hai cá thể A và B, trong đó A làm bố thì B làm mẹ và ngược lại gọi là


A. lai luân phiên



B. lai thuận nghịch 



C. lai khác dòng kép.



D. lai phân tích.


Câu hỏi 748 :

Người mắc hội chứng Đao tế bào có


A. NST số 21 bị mất đoạn



B. 3 NST số 21.


C. 3 NST số 13.


D. 3 NST số 18.


Câu hỏi 750 :

Các bệnh di truyền do đột biến gen lặn nằm ở NST giới tính X thường gặp ở nam giới, vì nam giới



A. Dễ xảy ra đột biến




B. Chỉ mang 1 NST giới tính Y


C. Dễ mãn cảm với bệnh


D. Chỉ mang 1 NST giới tính X


Câu hỏi 752 :

Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 100% Aa. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:



A. 0,375 AA + 0,25 Aa + 0,375 aa = 1




B. 0,25 AA + 0,5 Aa + 0,25 aa = 1


C. 0,4625 AA + 0,0755 Aa + 0,46255 aa = 1


D. 0,35 AA + 0,4 Aa + 0,35 aa = 1


Câu hỏi 754 :

Phương án nào bao gồm các quần thể sinh vật


A. Cá trắm có trong ao, sen trong đầm, ốc bươu vàng



B. Cá trắm có trong ao, cá rô phi đơn tính trong hồ, chim ở lũy tre làng



C. Cá rô phi đơn tính trong hồ, chim ở lũy tre làng, các cây ven hồ



D. Sen trong đầm, sim trên đồi, voi ở khu bảo tồn Yokdon, các cây ven hồ


Câu hỏi 755 :

Một trong những điều kiện quan trọng nhất để quần thể từ chưa cần bằng chuyển thành quần thể cân bằng về thành phần kiểu gen là gi?


A. Cho quần thể sinh sản hữu tính



B. Cho quần thể sinh sản sinh dưỡng


C. Cho quần thể giao phối tự do


D. Cho quần thể tự phối


Câu hỏi 756 :

Loại biến dị di truyền phát sinh trong quá trình lai giống là:


A. Biến dị đột biến



B. Biến dị tổ hợp



C. Đột biến gen



D. Đột biến NST


Câu hỏi 758 :

Để đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận người ta


A. Dùng xung điện kích thích làm co màng sinh chất của tế bào


B. Dùng hocmon kích thích làm dãn màng sinh chất của tế bào


C. Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện làm dãn màng sinh chất của tế bào



D. Dùng thực khuẩn Lambda làm thể xâm nhập


Câu hỏi 759 :

Ở người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên NST thường gây ra. Những người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên sẽ là:


A. 0,0292 DD + 0,9604 Dd + 0,0004 dd = 1



B. 0,0004 DD + 0,0392 Dd + 0,9604 dd = 1



C. 0,64 DD + 0,34 Dd + 0,02 dd = 1



D. 0,9604 DD + 0,0392 Dd + 0,0004 dd = 1


Câu hỏi 760 :

Khẳng định nào sau đây về hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết là chưa chính xác


A. Phân hóa quần thể thành các dòng thuần


B. Làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp hợp trong quần thể


C. Làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể



D. Luôn dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống


Câu hỏi 761 :

Thành tựu nào dưới đây không được tạo ra từ ứng dụng công nghệ gen?


A. Lúa chuyển gen tổng hợp β caroten


B. Cừu chuyển gen tổng hợp protein huyết thanh của người.


C. Tạo giống cây lai khác loài



D. Vi khuẩn E.coli sản xuất hormon somatostatin.


Câu hỏi 762 :

Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là:


A. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa



B. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa


C. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa


D. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa


Câu hỏi 763 :

Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp


A. Đột biến nhân tạo



B. Lai tế bào sinh dưỡng


C. kĩ thuật di truyền


D. chọn lọc cá thể


Câu hỏi 764 :

Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Quá trình ngẫu phối tạo ra nhiều biến dị tổ hợp


B. Quá trình ngẫu phối làm cho quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình


C. Quá trình ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể



D. Quá trình ngẫu phối làm cho kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ


Câu hỏi 766 :

Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học


A. chọn thể truyền có các gen đánh dấu



B. quan sát tế bào dưới kính hiển vi


C. chọn thể truyền có kích thước lớn


D. chọn thể truyền có gen đột biến


Câu hỏi 767 :

Để tạo ra cây trồng có kiểu gen đồng hợp tất cả các cặp gen, các nhà nghiên cứu đã áp dụng phương pháp


A. dung hợp tế bào trần



B. nhân bản vô tính


C. nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh


D. nuôi cấy tế bào, mô thực vật


Câu hỏi 769 :

Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có 2 alen ( A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng


A. tần số alen A và tần số alen a đều giảm đi


B. tần số alen A và tần số alen a đều giảm đi


C. tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên



D. tần số alen a tăng lên, Tần số alen a giảm đi


Câu hỏi 770 :

Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái mà trong đó


A. Số lượng cá thể duy trì ổn định qua các thế hệ trong quần thể đó


B. Tần số alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ



C. Tần số alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ




D. Tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ


Câu hỏi 771 :

Xu hướng tỉ lệ kiểu gen dị hợp ngày càng giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở:



A. Quần thể sinh sản vô tính




B. Quần thể tự phối


C. Quần thể giao phối ngẫu nhiên


D. Mọi quần thể sinh vật


Câu hỏi 772 :

Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa:


A. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể



B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể



C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể



D. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể


Câu hỏi 773 :

Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành


A. cây trồng đa bội hóa để có dạng hữu thụ



B. các cây đơn bội



C. cây trồng mới do đột biến NST



D. các giống cây trồng thuần chủng


Câu hỏi 774 :

Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:


A. biểu hiện các tính trạng tốt của bố



B. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ


C. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ


D. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp


Câu hỏi 776 :

Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử đụng cho việc nhân giống.


B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.


C. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.



D. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.


Câu hỏi 779 :

Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không thể kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là


A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục


B. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục


C. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng



D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng


Câu hỏi 780 :

Trong kỹ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận vi khuẩn E.coli


A. Dễ nuôi cấy, sinh sản rất nhanh



B. Chưa có nhân chính thức


C. Có rất nhiều trong tự nhiên 


D. có cấu trúc đơn giản


Câu hỏi 784 :

Cây có kiểu gen AaBb sau nhiều thế hệ tự thụ phấn liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu dòng thuần và có kiểu gen như thế nào?


A. 2 = AABB và aabb.



B. 3 = AABB, AaBb và aabb.


C. 4 = AABB, aabb, AAbb và aaBB.



D. 1 = AABB



Câu hỏi 785 :

Quần thể nào sau đây không ở trạng thái cân bằng di truyền?


A. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa



B. 0,16AA : 0,48 Aa : 0,36aa.



C. 0,1 AA : 0,4Aa : 0,5aa



D. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa.


Câu hỏi 786 :

Quy trình tạo giống bằng đột biến gồm các bước:


A. Gây đột biến → Tạo dòng thuần → Chọn lọc giống.


B. Tạo dòng thuần → Gây đột biến → Chọn lọc giống


C. Chọn lọc giống → Gây đột biến → Tạo dòng thuần.



D. Gây đột biến → Chọn lọc giống → Tạo dòng thuần.


Câu hỏi 787 :

Mục đích chủ động gây đột biến trong khâu chọn giống là:


A. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.



B. Tạo nguồn biến dị tổ hợp.


C. Tìm được kiểu gen mong muốn


D. Trực tiếp tạo giống mới.


Câu hỏi 788 :

Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên ở trạng thái cân bằng có 2 alen A và a.Tần số tương đối của alen A = 0,2. cấu trúc di truyền của quần thể này là


A. 0,32AA : 0,64Aa : 0,04 aa.



B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa.


C. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa


D. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa.


Câu hỏi 790 :

Mục đích khâu chọn lọc giống là:


A. Duy trì và nhân giống mới.



B. Trực tiếp tạo giống mới.


C. Tạo vật liệu khởi đâu nhân tạo. 


D. Tìm được kiểu gen mong muốn


Câu hỏi 791 :

Tần số của một loại kiểu gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa:


A. Số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể.


B. Số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể.


C. Số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.



D. Số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể


Câu hỏi 792 :

Trong một quần thể ngẫu phối, xét một gen gồm 2 alen A và a tạo ra các kiểu gen có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Biết rằng tỷ lệ kiểu gen AA = 24%; Aa = 40%. Tần số tương đối của alen a là bao nhiêu?


A. Giống nhau về hình thái và cấu tạo trong.



B. Cùng nguồn gốc từ phôi và có vị trí tương ứng


C. Ở vị trí tương đương nhau trên cơ thể.


D. Khác nguồn gốc, nhưng cùng chức năng.


Câu hỏi 793 :

Hai cơ quan của hai loài khác nhau được xem là tương đồng với nhau khi:


A. Giống nhau về hình thái và cấu tạo trong.



B. Cùng nguồn gốc từ phôi và có vị trí tương ứng.


C. Ở vị trí tương đương nhau trên cơ thể.


D. Khác nguồn gốc, nhưng cùng chức năng.


Câu hỏi 794 :

Khi cơ quan thoái hóa phát triển mạnh và biểu hiện ở cá thể của loài thì gọi là:


A. Hiện tượng thoái hóa.



B. Hiện tượng lại giống.


C. Hiện tượng lại tổ. 


D. Hiện tượng đột biến.


Câu hỏi 795 :

Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β-Hb giống nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc, chứng minh điều này nhờ bằng chứng nào sau đây?


A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.   



B. Bằng chứng địa lý - sinh học.


C. Bằng chứng phôi sinh học. 


D. Bằng chứng sinh học phân tử.


Câu hỏi 796 :

ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kỹ thuật cấy gen, sau đó được đưa vào vi khuẩn E. coli là nhằm


A. làm tăng nhanh số lượng gen mong muốn được cấy trong ADN tái tổ hợp.



B. để ADN tái tổ hợp kết hợp vào ADN vi khuẩn E. Coli.



C. làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN tái tổ hợp.



D. để kiểm tra hoạt tính của phân tử ADN tái tổ hợp.


Câu hỏi 797 :

Phương pháp nuôi cấy hạt phấn hay noãn tạo ra:


A. Cây thuần chủng.



B. Dòng đơn bội.



C. Thực vật lưỡng bội.



D. Thể song nhị bội.


Câu hỏi 802 :

Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương tự phản ánh


A. sự tiến hóa phân li.



B. nguồn gốc chung của sinh giới.



C. sự tiến hóa đồng quy. 



D. sự tiến hóa vừa đồng quy, vừa phân li.


Câu hỏi 805 :

Cấu trúc di truyền của 1 quần thể tự phối qua các thế hệ sẽ thay đổi theo xu hướng:


A. Tần số alen trội ngày càng giảm, alen lặn tăng.


B. Tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần, còn dị hợp giảm.


C. Tần số kiểu gen dị hợp tăng, còn đồng hợp giảm.



D. Tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng.


Câu hỏi 806 :

Enzim được sử dụng để cắt và nối ADN trong kỹ thuật cấy gen lần lượt là:



A. Pôlimeraza -Ligaza




B. Reparaza – Ligaza


C. Restrictaza - Ligaza. 


D. Restrictaza - Reparaza.


Câu hỏi 808 :

Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng sẽ cho phép


A. xác định nguyên nhân và cơ chế đột biến.


B. xác định vai trò mối quan hệ kiểu gen và môi trường trong hình thành tính trạng.


C. xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.



D. xác định ảnh hưởng của tế bào chất trong di truyền.


Câu hỏi 809 :

Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau điều này chứng minh các loài sinh vật nguồn gốc chung, đây là bằng chứng


A. sinh học phân tử 



B. phôi sinh học.



C. giải phẫu so sánh



D. địa lý-sinh học.


Câu hỏi 810 :

Nói về cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa, câu sai là:


A. Thực vật cũng có cơ quan tương đồng.


B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng.


C. 2 loại cơ quan này phản ánh quan hệ họ hàng.



D. Chỉ ở động vật mới có cơ quan thoái hóa.


Câu hỏi 811 :

Trong kỹ thuật cấy gen, các khâu được tiến hành theo trình tự:


A. Tạo ADN tái tổ hợp → phân lập ADN → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.



B. Phân lập ADN →tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận



C. Phân lập ADN → cắt ADN tế bào cho→ chuyển đoạn ADN cho vào tế bào nhận



D. Cắt ADN tế bào cho → chuyển đoạn ADN cho vào tế bào nhận → phân lập ADN


Câu hỏi 812 :

Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng?


A. Vây cá voi và vây cá trắm



B. Gai xương rồng và lá cây cam


C. Cánh bướm và cánh chim


D. Chi trước của ngựa và chi sau của mèo


Câu hỏi 813 :

Kết luận nào sau đây là sai?


A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người là cơ quan tương đồng.



B. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng đều biến thái từ lá và tiến hóa theo hướng đồng quy.



C. Cánh của dơi và cánh của chim là hai cơ quan tương đồng.



D. Cánh của bướm và cánh của chim là hai cơ quan tương tự.


Câu hỏi 817 :

Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?


A. 0,04AA : 0,64Aa: 0,32aa



B. 0,32AA : 0,64Aa: 0,04aa.



C. 0.64AA : 0,32Aa: 0,04aa



D. 0,64AA : 0,04Aa: 0;32aa.


Câu hỏi 819 :

Bằng chứng phôi sinh học so sánh dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về:


A. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.



B. Sinh học và biến cố địa chất.



C. Cấu tạo trong của các nội quan.



D. Các giai đoạn phát triển phôi thai.


Câu hỏi 820 :

Định luật Hacdi - Vanbec phản ánh điều gì?


A. Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thế.


B. Sự cân bằng di truyền trong quần thể ngẫu phối.


C. Sự không ổn định của các alen trong quần thể.



D. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.


Câu hỏi 822 :

Phân tử ADN tái tổ hợp là


A. đoạn ADN của tế bào cho kết hợp với ADN của thể truyền.



B. phân tử ADN lạ được chuyển vào tế bào nhận.



C. phân tử ADN tìm thấy trong vùng nhân của vi khuẩn.



D. một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn.


Câu hỏi 823 :

Phân tử ADN tái tổ hợp là


A. đoạn ADN của tế bào cho kết hợp với ADN của thể truyền.



B. phân tử ADN lạ được chuyển vào tế bào nhận.



C. phân tử ADN tìm thấy trong vùng nhân của vi khuẩn.



D. một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn.


Câu hỏi 824 :

Tính trạng do tương tác gen là trường hợp:


A. Hiện tượng gen đa hiệu



B. Di truyền đa alen


C. 1 gen chi phối nhiều tính trạng 


D. Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng


Câu hỏi 826 :

Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa:


A. làm tăng khả năng sinh sản của loài.


B. là nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống.


C. giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.




D. tạo ra nhiều kiểu gen khác nhau.



Câu hỏi 827 :

Gen không phân mảnh có


A. vùng mã hoá không liên tục.



B. các đoạn intrôn.


C. vùng mã hoá liên tục. 


D. cả exôn và intrôn.


Câu hỏi 828 :

Phép lai P: AabbDdEe × AabbDdEe có thể hình thành ở thế hệ F1 bao nhiêu loại kiểu gen?


A. 10 loại kiểu gen. 



B. 27 loại kiểu gen 


C. 54 loại kiểu gen.


D. 28 loại kiểu gen.


Câu hỏi 829 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?


A. CLTN luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.



B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa.



C. Khi không có tác động của đột biến, CLTN và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.



D. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.


Câu hỏi 833 :

Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen:


A. Mất hai cặp nuclêôtít.



B. Thêm một cặp nuclêôtít.


C. Thay ba cặp nuclêôtít.


D. Trao đổi gen giữa hai NST cùng một cặp tương đồng.


Câu hỏi 834 :

Điểm nào sau đây không thuộc định luật Hacđi-Vanbec?


A. Phản ánh trạng thái động của quần thể, thể hiện tác dụng của chọn lọc và giải thích cơ sở của tiến hoá


B. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen. 


C. Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể, giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.



D. Từ tần số tương đối của các alen đã biết có thể dự đoán được tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.


Câu hỏi 836 :

Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là


A. giao phối không ngẫu nhiên.


B. di nhập gen.

C. đột biến.


D. các yếu tố ngẫu nhiên


Câu hỏi 837 :

Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế biểu hiện của bệnh di truyền nào dưới đây?


A. Bệnh phêninkêtô niệu.



B. Hội chứng Đao.



C. Hội chứng Claiphentơ



D. Hội chứng Tơcnơ.


Câu hỏi 838 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của CLTN khi điều kiện sống thay đổi.


B. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.


C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.



D. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.


Câu hỏi 839 :

Di truyền học tư vấn nhằm chẩn đoán một số tật, bệnh di truyền ở thời kỳ.


A. Sau sinh. 



B. Sắp sinh.



C. Trước sinh



D. Mới sinh.


Câu hỏi 840 :

Động lực xảy ra CLTN là


A. Đấu tranh sinh tồn với môi trường sống


B. Do con người muốn tạo ra giống mới


C. Do sự cạnh tranh của con người về sản xuất



D. Do nhu cầu và thị hiếu của con người


Câu hỏi 842 :

Ở sinh vật nhân thực, điều hòa hoạt động gen chủ yếu diễn ra ở giai đoạn:


A. dịch mã.



B. sau dịch mã.



C. tất cả các giai đoạn



D. phiên mã.


Câu hỏi 844 :

Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?


A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.


B. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.


C. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.



D. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.


Câu hỏi 845 :

Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

A. cá thể 

B. loài

C. phân tử. 

D. quần thể

Câu hỏi 849 :

Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của các gen ngoài nhân?


A. bố di truyền tính trạng cho con trai.


B. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam, ít biểu hiện ở nữ.


C. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai



D. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ


Câu hỏi 850 :

Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là


A. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.


B. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.


C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.



D. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.


Câu hỏi 851 :

Quần thể nào sau đây có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng?


A. 36%AA: 28%Aa: 36%aa



B. 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa


C. 25%AA: 11%Aa: 64%aa


D. 16%AA: 20%Aa: 64%aa


Câu hỏi 852 :

Điểm khác nhau cơ bản giữa quy luật phân li độc lập và quy luật liên kết gen hoàn toàn là:


A. Vai trò của ngoại cảnh



B. Vị trí của gen ở trong hay ngoài nhân


C. Tính chất của gen


D. Vị trí của gen trên nhiễm sắc thể (NST)


Câu hỏi 854 :

Con gái mắc bệnh máu khó đông thì kết luận nào sau đây là chính xác nhất?


A. ông nội bị bệnh này 



B. bố bị bệnh này



C. bà ngoại bị bệnh này



D. mẹ bị bệnh này


Câu hỏi 857 :

Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST t­ương đồng giảm đi một chiếc gọi là.


A. Thể đa bội



B. Thể một nhiễm



C. Thể tam nhiễm



D. Thể tam bội


Câu hỏi 860 :

Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?


A. Tạo ra cây bông mang gen kháng được thuốc trừ sâu.


B. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.


C. Tạo ra cừu Đôly.



D. Tạo vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.


Câu hỏi 861 :

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại:


A. các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của CLTN khi điều kiện sống thay đổi bất thường.


B. mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.


C. sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.



D. những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh đều di truyền được.


Câu hỏi 862 :

Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?


A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật



B. Nuôi cấy hạt phấn.


C. Dung hợp tế bào trần. 


D. Cấy truyền phôi.


Câu hỏi 865 :

Khi nói về tần số hoán vị gen, đặc điểm nào sau đây không đúng?


A. Tần số hoán vị gen bằng tổng tỷ lệ các giao tử hoán vị.


B. Tần số hoán vị gen được sử dụng để lập bản đồ di truyền.


C. Tần số hoán vị gen không lớn hơn 50%.



D. Tần số hoán vị gen càng lớn, các gen càng liên kết chặt chẽ với nhau.


Câu hỏi 869 :

Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêrôn Lac, khi môi trường có Lactôzơ thì Lactôzơ được xem như là


A. chất cảm ứng liên kết với vùng khởi động (P) ức chế vùng khởi động hoạt động.


B. chất cảm ứng liên kết với gen điều hoà (R) ức chế gen điều hoà hoạt động.


C. chất cảm ứng liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi prôtêin ức chế.



D. chất cảm ứng liên kết với vùng vận hành (O) ức chế vùng vận hành hoạt động.


Câu hỏi 872 :

Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây xảy ra ở NST 21 của người thì gây bệnh ung thư máu?


A. Chuyển đoạn.



B. Lặp đoạn



C. Mất đoạn.



D. Đảo đoạn.


Câu hỏi 873 :

Trong phân tử ADN không có loại đơn phân nào sau đây?

A. Uraxin 

B. Ađênin 

C. Timin 

D. Xitôzin.

Câu hỏi 874 :

Kiểu gen nào sau đây là của cá thể thuộc dòng thuần chủng?

A. AABBDDEe.

B. AaBBDDEe.  

C. AAbbDdEe. 

D. aabbDDee.

Câu hỏi 883 :

Quần thể nào sau đây đang cân bằng di truyền?


A. Quần thể 1: 0,4 BB: 0,4Bb: 0,2bb.



B Quần thể 3: 0 BB: 1 Bb: 0 bb.


C. Quần thể 4: 0,5 BB: 0 Bb: 0,5 bb. 


D. Quần thể 2: 1 BB: 0 Bb: 0 bb.


Câu hỏi 887 :

Vốn gen của quần thể là


A. tất cả các kiểu gen của quần thể.


B. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong nhân tế bào.


C. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.


D. tất cả các gen trong nhân tế bào của cá thể trong quần thể

Câu hỏi 889 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?


A. Đột biến gen làm thay đổi số lượng của gen trên nhiễm sắc thể.



B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit.



C. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.



D. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.


Câu hỏi 891 :

Để các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì?


A. Bố và mẹ phải thuần chủng


B. Số lượng cá thế lai phải lớn.


C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.



D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.


Câu hỏi 893 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng với xu hướng di truyền của quần thể tự thụ phấn?


A. Quần thể dần phân hóa thành các dòng thuần khác nhau.


B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi.


C. Thành phần kiểu gen thay đổi theo hướng tăng dần tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử.



D. Cấu trúc di truyền của quần thể duy trì ổn định qua các thế hệ.


Câu hỏi 894 :

Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.


B. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.


C. Trong quá trình dịch mã có sự tham gia của Ribôxôm.



D. Trong quá trình dịch mã, Ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều 5’→ 3’.


Câu hỏi 897 :

Lai phân tích F1 hoa đỏ thu được Fa : 1 đỏ : 3 trắng. Kết quả này phù hợp với qui luật nào dưới đây?


A. Tương tác bổ trợ 9 :6 :1.



B. Tương tác bổ trợ 9 : 3 : 4. 


C. Tương tác bổ trợ 9:7.


D. Tương tác cộng gộp 15 :1.


Câu hỏi 900 :

Hình bên mô tả cơ chế tiếp hợp, trao đổi chéo diễn ra trong kì đầu GPI. Quan sát hình và cho biết: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Hình bên mô tả cơ chế tiếp hợp, trao đổi chéo diễn ra trong kì đầu GPI. (ảnh 1)


A. Tế bào ban đầu có kiểu gen là ABab


B. Nếu đây là một tế bào sinh tinh thì sau giảm phân sẽ tạo ra 4 loại tinh trùng.

C. Nếu đây là một tế bào sinh trứng thì sau giảm phân chỉ sinh ra 1 loại trứng.


D. Sự tiếp hợp, trao đổi chéo diễn ra giữa hai crômatit chị em.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK