Vì sao phải dùng băng giấy đen để che phủ một phần của lá cây trên cả hai mặt?
A. Để hạn chế sự thoát hơi nước ở lá.
B. Để phần bị che phủ không tiếp xúc với ánh sáng.
C. Để xác định mẫu lá khảo sát thí nghiệm.
D. Giúp lá cây không bám bụi cũng như dễ xác định mẫu thí nghiệm trên cây.
Sau khi tháo băng giấy đen ở lá thí nghiệm, một bạn đã tiến hành thử tinh bột có trong lá thí nghiệm qua các bước sau:
(1) Cho lá cây thí nghiệm vào ống nghiệm chứa cồn và đun cách thủy.
(2) Đun sôi lá cây thí nghiệm.
(3) Nhỏ thuốc thử iodine vào lá cây.
(4) Rửa sạch lá cây trong cốc nước.
Hãy sắp xếp lại trình tự tiến hành cho đúng.
A. (1) – (4) – (3) – (2).
B. (1) – (4) – (2) – (3).
C. (2) – (1) – (4) – (3).
D. (2) – (1) – (3) – (4).
Trước khi che phủ một phần của lá, tại sao chúng ta phải để cây vào chỗ tối ít nhất hai ngày?
A. Để lá bị che phủ và lá không bị che phủ đều như nhau trước khi tiến hành thí nghiệm.
B. Để lát tạm ngừng hoạt động quang hợp.
C. Để tinh bột trong lá cây được vận chuyển đến bộ phận khác.
D. Tất cả các ý trên.
Khi nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mẫu lá, tại sao phần lá không bịt băng giấy đen lại đổi màu?
Việc đưa nhanh que diêm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm nhằm mục đích
A. xác định loại khí có trong ống nghiệm.
B. cung cấp khí carbon dioxide.
C. loại bỏ vi khuẩn xung quanh ống nghiệm.
D. hong khô ống nghiệm.
Vì sao phải đặt một cốc vào chỗ tối, một cốc vào chỗ sáng (nơi có ánh nắng)?
A. Để xác định ánh sáng cần thiết trong quá trình quang hợp.
B. Để thu kết quả khi cây quang hợp trong bóng tối.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
Khi quang hợp, thực vật tạo ra những sản phẩm nào?
A. Khí oxygen và chất dinh dưỡng.
B. Khí carbon dioxide và tinh bột.
C. Khí carbon dioxide và chất dinh dưỡng.
D. Tinh bột và khí oxygen.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK