Trong cuộc sống của con người, tấm bản đồ (theo nghĩa mà tác giả muốn nói ở đoạn trích) có vai trò gì?
Đọc từ câu “Sam, bản đồ dẫn đường của cháu như thế nào?” đến câu “Không giống như người đàn ông trong câu chuuện ngụ ngôn ở trên, thậm chí ông còn không có một ngọn đèn đường nào để đứng cạnh mà tìm kiếm.” trong văn bản Bản đồ dẫn đường của Ða-ni-en Gốt-li-ép, SGK (tr. 57 - 58) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Hãy xác định tương quan cách nhìn nhận về cuộc đời của “ông” và của “mẹ ông”:
A. Hoàn toàn giống nhau
Cách nhìn nhận về cuộc đời của “mẹ ông” đã làm cho “ông”
A. Xác định được đúng “tấm bản đồ” của cuộc đời mình
Câu chuyện của “ông” và “mẹ ông” được nêu trong đoạn trích nhằm thể hiện:
A. Sự nhìn nhận về cuộc đời của mỗi người không giống nhau.
"Không giống như người đàn ông trong câu chuyện ngụ ngôn ở trên, thậm chí ông còn không có một ngọn đèn đường nào để đứng cạnh mà tìm kiếm."
“Ngọn đèn đường” ở câu trên là một hình ảnh thuộc loại nào sau đây?
A. Tả thực
"Có lẽ cháu nghĩ rằng tấm bản đồ dẫn đường của ông sau đó đã rõ ràng hơn, khi ông đã trưởng thành. Nhưng không phải vậy đâu Sam à."
Ở hai câu trên, biện pháp (phép) liên kết nào được tác giả sử dụng?
A. Phép thế
Em có đồng tình với cách hiểu của tác giả về ý nghĩa của câu “Hãy cầm lấy và đọc” không? Vì sao?
Đọc từ câu “Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn thấy rằng đọc là một nhu cầu không thể thiếu của con người." đến câu “Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người uà hiểu chính mình." trong văn bản Hãy cẩm lấy và đọc của Huỳnh Như Phương, SGK (tr. 62) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Ở đoạn trích, tác giả đã tập trung vào việc:
A. Trình bày cảm xúc của mình về vấn đề đọc sách
"Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn thấy rằng đọc là một nhu cầu không thể thiếu của con người.”
Điều được tác giả khẳng định ở câu trên là:
A. Các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại không quan trọng bằng sách.
Từ “chữ” liên tục được lặp lại ở các câu trong đoạn trích có tác dụng:
A. Thể hiện ấn tượng của người viết về sách
Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu chính mình."
Quan hệ giữa hai câu trên là:
A. Câu trước chỉ kết quả, câu sau chỉ nguyên nhân.
(1) Con chữ trên trang sách hàm chứa văn hoá của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước. (2) Chữ kích thích trí tưởng tượng của người đọc, không bị cố định hoá trong một khuôn khổ, hình thể nào."
Ở hai câu trên, tác giả đã dùng phép liên kết nào?
A. Phép nổi
Trong đoạn trích, người viết đã sử dụng những bằng chứng nào? Các bằng chứng đó được dùng để làm sáng tỏ điều gì?
Câu nào sau đây không thuộc ý nghĩa hình ảnh “chiếc la bàn đạo đức” được người viết sử dụng trong đoạn trích?
A. Nó (la bàn đạo đức) giúp chúng ta xác định phương hướng trong cuộc sống.
Giá trị sống mà con người có được không đến từ nguồn nào sau đây?
A. Từ môi trường tự nhiên (khí hậu, sinh thái,...)
“Ai cũng mang những giá trị của riêng mình, dù ta có ý thức được điều đó hay không.”
Câu trên khẳng định giá trị sống gắn với đối tượng nào sau đây?
A. Con người có đạo đức
“Giá trị sống chính là những quy tắc hoặc phẩm chất mà ta xem trọng:'
Nội dung của câu trên là:
A. Xác định nguồn gốc của giá trị sống
Theo tác giả, người khác thường chú ý mặt nào khi nhìn nhận về ta? Sự chú ý đó thường nhằm mục đích gì?
Theo tác giả “đường đời” của mỗi người khác gì với con đường mà mọi người đi lại hằng ngày?
Vì sao chúng ta không thể trả lời được các câu hỏi: "Sau này mình sẽ là ai? Những gì đang chờ đợi mình phía trước?"
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK