Thạch quyển bao gồm
A. bộ phận vỏ lục địa và vỏ đại dương.
B. tầng badan, tầng trầm tích, tầng granit.
D. vỏ Trái Đất và manti.
Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở
A. trên các lục địa.
B. giữa đại dương.
C. các vùng gần cực.
D. vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
Nhìn chung, vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường
A. là những nơi không ổn định, có hoạt động kiến tạo xảy ra, kèm theo động đất và núi lửa.
B. rất ổn định.
C. có diện tích nhỏ và kéo dài theo chiều kinh tuyến.
D. hình thành các dãy núi trẻ, cao đồ sộ.
A. Mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.
B. Mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi.
C. Mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi-líp-pin.
D. Mảng Âu - Á, mảng Phi, mảng Phi-líp-pin.
Dựa vào hình 6.2 SGK, cho biết dãy núi trẻ An-đét ở Nam Mỹ được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào?
A. Mảng Nam Mỹ và mảng Bắc Mỹ.
B. Mảng Nam Mỹ và mảng Na-xca.
C. Mảng Nam Mỹ và mảng Thái Bình Dương.
D. Mảng Nam Mỹ và mảng Phi.
Dựa vào hình sau, hãy mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo Xô vào nhau hoặc tách xa nhau.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK