Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Khác Đề Thi Học kì 2 Hóa 11 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề Thi Học kì 2 Hóa 11 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu hỏi 1 :

Sục từ từ khí axetilen qua nước brom, thấy


A. màu của dung dịch đậm hơn.



B. màu của dung dịch nhạt dần.


C. có kết tủa màu vàng nhạt.

D. có kết tủa màu nâu đen.

Câu hỏi 2 :

Trong phân tử C2H4 (mạch hở) có bao nhiêu liên kết π?

A. 2.

B. 0.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 4 :

Đặc điểm nào sau đây sai đối với phenol (C6H5OH)?


A. Tan tốt trong nước lạnh.


B. Dễ nóng chảy.

C. Rất độc, gây bỏng da.

D. Chất rắn, không màu.

Câu hỏi 5 :

Axetilen thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. Ankin.

B. Anken.

C. Ankan.

D. Ankađien.

Câu hỏi 8 :

Ở đáy ấm đun nước dùng lâu ngày thường có một lớp cặn đá vôi. Để loại bỏ lớp cặn này, người ta thường đun ấm với dung dịch

A. giấm ăn.

B. muối ăn.

C. nước vôi.

D. cồn 70o.

Câu hỏi 12 :

Hợp chất CH3-CH(OH)-CH3 thuộc loại ancol bậc mấy?

A. II.

B. IV.

C. I.

D. III.

Câu hỏi 14 :

Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa

A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu hỏi 15 :

Tính chất nào không phải của benzen?


A. Tác dụng với dung dịch KMnO4.



B. Tác dụng với Cl2 (as).


C. Tác dụng với Br2 (t°, Fe).

D. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu hỏi 16 :

Một phân tử stiren có bao nhiêu nguyên tử cacbon?

A. 8.

B. 7.

C. 9.

D. 6.

Câu hỏi 17 :

Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. HCHO.


B. CH3CHO.

C. CH3CH(OH)CHO.

D. OHC-CHO.

Câu hỏi 19 :

Hình vẽ dưới đây biểu diễn thí nghiệm điều chế khí etilen từ ancol etylic trong phòng thí nghiệm:


A. Nên thu etilen vào bình bằng phương pháp đẩy không khí.



B. Dung dịch phản ứng gồm CH3COOH và H2SO4 đặc.


C. Làm sạch khí etilen bằng cách dẫn qua dung dịch NaOH dư.

D. Đun ống nghiệm ở nhiệt độ vừa phải, khoảng dưới 140oC.

Câu hỏi 20 :

Để phân biệt hai dung dịch C3H5(OH)3 và C6H5OH (phenol), có thể dùng


A. quì tím.


B. dung dịch NaCl.

C. natri kim loại.

D. dung dịch Br2.

Câu hỏi 22 :

Để phân biệt glixerol với etanol ta dùng chất nào dưới đây?

A. Cu.

B. Cu(OH)2.

C. NaOH.

D. CuSO4.

Câu hỏi 23 :

Ancol metylic có công thức phân tử là

A. C3H7OH.

B. C3H5OH.

C. C2H5OH.

D. CH3OH.

Câu hỏi 24 :

Chất nào sau đây được sử dụng để điều chế trực tiếp C2H2 trong phòng thí nghiệm?

A. CaO.

B. Al4C3.

C. Al.

D. CaC2.

Câu hỏi 25 :

Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. metanol.

B. phenol.

C. etanol.

D. đimetylete.

Câu hỏi 26 :

Công thức phân tử tổng quát của ankan là (n ≥ 1)

A. CnH2n-2.

B. CnH2n.

C. CnH2n+4.

D. CnH2n+2.

Câu hỏi 31 :

Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào?

A. Zn.

B. Cu(OH)2.

C. Ag.

D. K2CO3.

Câu hỏi 32 :


A. dung dịch KMnO4 loãng dư.



B. dung dịch NaOH dư.


C. dung dịch brom dư.

D. dung dịch Na2CO3 dư.

Câu hỏi 34 :

Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H8 khi tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của X là


A. CH2=CHCH2CH3.


B. CH3CH=C(CH3)2.

C. CH2= C(CH3)2.

D. CH3CH=CHCH3.

Câu hỏi 35 :

Cho phản ứng C3H6 + KMnO4 + H­2O → CH3CH(OH)CH2(OH) + MnO2 + KOH
Hệ số cân bằng của chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là


A. 3, 2, 2, 4, 2, 2.


B. 1, 2, 4, 1, 2, 2.

C. 3, 2, 4, 2, 3, 2.

D. 3, 2, 4, 3, 2, 2.

Câu hỏi 36 :

Benzen A m-brom-nitrobenzen. Công thức của A là


A. o-đibrombenzen.


B. Nitrobenzen.

C. brombenzen.

D. Aminobenzen.

Câu hỏi 38 :

Cho 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là


A. 2-metylpropen.


B. but - 1- en.

C. 2,3-dimetylbut-2-en.

D. but - 2- en.

Câu hỏi 43 :

Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là:


A. CH3CHBrCH=CH2.


B. CH3CH=CBrCH3.

C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CH=CHCH2Br.

Câu hỏi 44 :

Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết: ancol etylic, phenol, benzen, propan-1,2,3-triol (glixerol), stiren?


A. Nước brom, Cu(OH)2, Na.



B. Dung dịch AgNO3, quỳ tím.


C. KMnO4, nước brom, K.

D. NaOH, quỳ tím, Na.

Câu hỏi 45 :

Để điều chế anđehit từ ancol bằng một phản ứng, người ta dùng


A. ancol bậc I và ancol bậc II.


B. ancol bậc II.

C. ancol bậc III.

D. ancol bậc I.

Câu hỏi 46 :

Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra cao su Buna?


A. Buta-1,3-đien.


B. Buta-1,4-đien.

C. Penta-1,3-đien.

D. Isopren

Câu hỏi 49 :

Số dẫn xuất monoclo thu được khi cho 2,2-đimetylpropan tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol 1:1 là

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu hỏi 52 :

Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OH → X → CH3COOH (mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất X là

A. CH4.

B. CH3CHO.

C. C2H5CHO.

D. HCHO.

Câu hỏi 54 :

Để phân biệt but-1-in và but-2-in ta dùng hóa chất gì?


A. dung dịch brom.


B. dung dịch KMnO4.

C. dung dịch AgNO3/NH3.

D. dung dịch HCl.

Câu hỏi 55 :

Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là


A. IV > III > I > II.


B. I > I > III > IV.

C. II > III > I > IV.

D. IV > I > III > II.

Câu hỏi 57 :

Nhóm chỉ gồm các chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac là


A. propin, but -1-in, butanal.



B. 3-metylbutanal, but -2-in, etanal .


C. đmetylxeton, đimetylete, anđehit isovaleric.

D. axetilen, anđehitfomic, axeton.

Câu hỏi 60 :

Đặc điểm nào sau đây sai đối với phenol (C6H5OH)?


A. Tan tốt trong nước lạnh.


B. Dễ nóng chảy.

C. Rất độc, gây bỏng da.

D. Chất rắn, không màu.

Câu hỏi 61 :

Các ancol no, đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là ancol bậc

A. II.

B. I và II.

C. III.

D. I.

Câu hỏi 62 :

Cho toluen tác dụng với Br2 khan (có askt) ta được sản phẩm là


A. phenyl bromua.


B. benzyl bromua.

C. o-bromtoluen.

D. p-bromtoluen.

Câu hỏi 64 :

Khi hiđrat hóa etin có xúc tác, nhiệt độ thì thu được sản phẩm cuối cùng là


A. CH3CH2OH.


B. CH3CHO.

C. CH2= CH-OH.

D. CH3-O-CH3.

Câu hỏi 65 :

Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là


A. propan-2-ol.


B. butan-2-ol.

C. 2-metylpropan-1-ol.

D. butan-1-ol.

Câu hỏi 67 :

Nhận xét nào sau đây đúng?


A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol 



B. Phenol có tính axit yếu hơn etanol


C. Phenol dễ tan trong nước hơn trong dung dịch NaOH 

D. Phenol không có tính axit.

Câu hỏi 68 :

Tên của phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic với ancol (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) là phản ứng


A. xà phòng hóa.


B. este hóa.

C. trung hòa.

D. thủy phân.

Câu hỏi 69 :

Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, ancol etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn là


A. quỳ tím, Cu(OH)2.



B. quỳ tím, dung dịch NaOH.


C. quỳ tím, dung dịch Na2CO3.

D. quỳ tím, dung dịch Br2.

Câu hỏi 70 :

Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?


A. butan.


B. neopentan.

C. pentan.

D. isopentan.

Câu hỏi 71 :

Cho các chất sau:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 72 :

Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit


A. chỉ thể hiện tính khử.



B. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.


C. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

D. chỉ thể hiện tính oxi hóa.

Câu hỏi 75 :

Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là


A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).



B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).


C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).

D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).

Câu hỏi 78 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là


A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).



B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.


C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).

D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.

Câu hỏi 80 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 83 :

Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH, NaHCO3, tên gọi của X là


A. axit fomic.


B. metyl fomat.

C. axit axetic.

D. ancol propylic.

Câu hỏi 85 :

Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây?


A. Dung dịch AgNO3/NH3 dư.


B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch brom dư.

D. Dung dịch HNO3 đặc.

Câu hỏi 89 :

Tính thơm của ankylbenzen biểu hiện ở đặc điểm nào?


A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen.



B. Khó tham gia phản ứng thế và dễ phản ứng với các tác nhân oxi hóa.


C. Có mùi thơm dễ chịu, dễ phản ứng với các tác nhân oxi hóa.

D. Khó tham gia cả phản ứng thế lẫn phản ứng cộng vào vòng benzen.

Câu hỏi 91 :

C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân axit?

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 92 :

Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính axit: (1) CH3COOH, (2) FCH2COOH, (3) C2H5COOH, (4) ClCH2COOH.


A. (2) > (4) > (1) > (3).


B. (3) > (1) > (4) > (2).

C. (1) > (2) > (3) > (4).

D. (4) > (2) > (3) > (1).

Câu hỏi 94 :

Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là


A. 3,3-đimetylhexan.


B. isopentan.

C. 2,2,3-trimetylpentan

D. 2,2-đimetylpropan.

Câu hỏi 95 :

Monoclo hóa metylbenzen (Fe, to) thu được sản phẩm chính là


A. p-clotoluen và o-clotoluen.


B. o-clotoluen.

C. p-clotoluen.

D. benzylclorua.

Câu hỏi 96 :

Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol chia thành 2 phần bằng nhau:

A. 2,5.

B. 3,2.

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 97 :

Chọn phát biểu đúng?


A. Axit axetic được dùng để điều chế tơ axetat. 



B. Axetanđehit chủ yếu được dùng để điều chế ancol etylic.


C. Etanol rất độc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây mù lòa.

D. Ankan khó cháy nên ít được dùng làm nhiên liệu.

Câu hỏi 98 :

Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt hai ancol đồng phân có cùng công thức phân tử C3H7OH?


A. Na và H2SO4 đặc.



B. Na và CuO.


C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3.

D. Na và dung dịch AgNO3/NH3.

Câu hỏi 100 :

Độ rượu là


A. số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu.



B. số ml rượu nguyên chất có trong 100 gam dung dịch rượu.


C. khối lượng rượu nguyên chất có trong 100 gam dung dịch rượu.

D. khối lượng rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu.

Câu hỏi 103 :

Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy bình đựng dung dịch brom tăng thêm 15,4 gam. Công thức phân tử của hai anken là


A. C5H10 và C6H12.


B. C3H6 và C4H8.

C. C4H8 và C5H10.

D. C2H4 và C3H6.

Câu hỏi 104 :

Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai bình mất nhãn chứa khí propin (C3H4) và anđehit axetic (CH3CHO)?


A. dung dịch AgNO3/NH3.


B. kim loại Na.

C. dung dịch Br2.

D. Ca(OH)2.

Câu hỏi 105 :

Chọn phát biểu không đúng?


A. Fomalin là dung dịch HCHO 37 – 40%.



B. 1 mol anđehit đơn chức khi tham gia phản ứng tráng bạc luôn tạo ra 2 mol Ag.


C. Mùi thơm của quế là cinamanđehit.

D. Oxi hóa ancol bậc I bằng CuO có thể thu được anđehit.

Câu hỏi 106 :

Hóa chất duy nhất dùng để phân biệt các chất lỏng: benzen, toluen, stiren là


A. dung dịch NaOH.


B. dung dịch AgNO3/NH3.

C. dung dịch brom.

D. dung dịch KMnO4.

Câu hỏi 107 :

Gọi tên hợp chất sau: (CH3)2C=CHCH2OH?


A. 2-metylbut-2-en-4-ol.


B. 3-metylpent-2-en-1-ol

C. ancol isopentylic.

D. 3-metylbut-2-en-1-ol.

Câu hỏi 108 :

Chọn chất có nhiệt độ sôi cao nhất?


A. CH3CH2OH.


B. CH3CHO.

C. CH º CH.

D. CH3COOH.

Câu hỏi 110 :

Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit


A. chỉ thể hiện tính khử.



B. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.


C. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

D. chỉ thể hiện tính oxi hóa.

Câu hỏi 111 :

Axetilen thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. Ankin.

B. Anken.

C. Ankan.

D. Ankađien.

Câu hỏi 118 :

Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào?

A. Zn.

B. Cu(OH)2.

C. Ag.

D. K2CO3.

Câu hỏi 119 :

Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là


A. dung dịch KMnO4 loãng dư.



B. dung dịch NaOH dư.


C. dung dịch brom dư.

D. dung dịch Na2CO3 dư.

Câu hỏi 120 :

Để điều chế anđehit từ ancol bằng một phản ứng, người ta dùng


A. ancol bậc I và ancol bậc II.


B. ancol bậc II.

C. ancol bậc III.

D. ancol bậc I.

Câu hỏi 122 :

Để phân biệt but-1-in và but-2-in ta dùng hóa chất gì?

A. dung dịch brom.

B. dung dịch KMnO4.

C. dung dịch AgNO3/NH3.

D. dung dịch HCl.

Câu hỏi 125 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 127 :

Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính axit: (1) CH3COOH, (2) FCH2COOH, (3) C2H5COOH, (4) ClCH2COOH.


A. (2) > (4) > (1) > (3).


B. (3) > (1) > (4) > (2).

C. (1) > (2) > (3) > (4).

D. (4) > (2) > (3) > (1).

Câu hỏi 130 :

Benzen không tham gia phản ứng với

A. H2.

B. H2O.

C. Br2.

D. O2.

Câu hỏi 131 :

Ankan không có phản ứng nào sau đây?


A. Phản ứng tách.



B. Phản ứng cộng.


C. Phản ứng thế.

D. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.

Câu hỏi 132 :

Để phân biệt C2H5OH và C6H5OH ta có thể dùng hóa chất nào dưới đây?


A. nước brom.


B. kim loại Na.

C. Mg(OH)2.

D. dung dịch HCl.

Câu hỏi 133 :

Công thức CH3‒CH(OH)‒CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?


A. propan-1-ol.


B. propan-2-ol.

C. pentan-1-ol.

D. butan-1-ol.

Câu hỏi 134 :

Chọn nhận xét đúng?


A. Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.



B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ.


C. Phenol C6H5OH là một ancol thơm.

D. Phenol phản ứng được với dung dịch brom và dung dịch NaOH.

Câu hỏi 135 :

Để phân biệt toluen và stiren ta dùng hóa chất nào dưới đây?


A. dung dịch AgNO3/NH3.


B. H2, xúc tác Ni.

C. kim loại Na.

D. dung dịch brom.

Câu hỏi 136 :

Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen là


A. CnH2n (n ³ 2 ).


B. CnH2n – 2 ( n ³ 2 ).

C. CnH2n + 2 (n ³ 3 ).

D. CnH2n – 6 (n ³ 6).

Câu hỏi 137 :

Cho phản ứng hóa học sau: CH4 + Cl2  X + HCl. Công thức phân tử của X là

A. CH2Cl.

B. C2H5Cl.

C. C2H6.

D. CH3Cl.

Câu hỏi 138 :

Chất nào dưới đây là ankađien liên hợp?


A. CH2=CH−CH2−CH=CH2.


B. CH3−CH=C=CH−CH3.

C. CH2=CH−CH=CH2.

D. CH2=C=CH−CH3.

Câu hỏi 139 :

Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH, NaHCO3, tên gọi của X là


A. axit fomic.


B. metyl fomat.

C. axit axetic.

D. ancol propylic.

Câu hỏi 140 :

Nhiệt độ sôi của các ancol cao hơn các hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon là nhờ có


A. liên kết C-H.


B. liên kết hiđro.

C. liên kết C-C.

D. liên kết pi.

Câu hỏi 141 :

Hóa chất được dùng để phân biệt hai khí C2H6 và C2H4


A. khí CO2.


B. dung dịch Ca(OH)2.

C. dung dịch Br2.

D. khí oxi.

Câu hỏi 143 :

Dãy gồm các chất (mạch hở) nào sau đây đều là anken?


A. CH4, C2H6, C3H6.


B. C2H4, C3H6, CH4.

C. C2H4, C3H6, C4H8.

D. CH4, C3H6, C4H8.

Câu hỏi 144 :

Benzen không tham gia phản ứng với

A. H2.

B. H2O.

C. Br2.

D. O2.

Câu hỏi 146 :

Khi cho từ từ khí C2H2 vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thì hiện tượng thu được là


A. xuất hiện kết tủa màu vàng.



B. xuất hiện kết tủa màu đỏ.


C. xuất hiện kết tủa màu trắng.

D. xuất hiện kết tủa màu đen.

Câu hỏi 148 :

Công thức CH3−C≡CH ứng với tên gọi nào sau đây?


A. axetilen.


B. metylaxetilen.

C. propan.

D. propen.

Câu hỏi 149 :

Số đồng phân ứng với công thức C3H8O là

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK