Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khác Đề thi KHTN 6 Giữa học kì 1 có đáp án !!

Đề thi KHTN 6 Giữa học kì 1 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống?


A. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.


B. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.


D. Cả 3 phương án trên.


Câu hỏi 2 :

Vật nào sau đây là vật sống?


A. Xe đạp


B. Quả bưởi ở trên cây

C. Robot


D. Máy bay


Câu hỏi 3 :

Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thể tích?


A. Thước kẻ


B. Nhiệt kế rượu

C. Chai lọ bất kì


D. Bình chia độ


Câu hỏi 4 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo chiều dài?


A. mét (m)


B. inch (in)

C. dặm (mile)


D. Cả 3 phương án trên


Câu hỏi 6 :

Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?


A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn


B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng


D. A hoặc B


Câu hỏi 7 :

Vật thể tự nhiên là


A. vật thể không có các đặc trưng sống.


B. vật thể có các đặc trưng sống.

C. vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.


D. vật thể có sẵn trong tự nhiên.


Câu hỏi 9 :

Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?


A. Đường mía, muối ăn, con vịt.


B. Con dao, cái bát, cái thìa nhôm.

C. Nhôm, muối ăn, đường mía.


D. Con dao, cái thìa, muối ăn.


Câu hỏi 10 :

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?


A. Hòa tan đường mía vào nước.


B. Cô cạn nước muối thành muối.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện màu đen.


D. Đun nóng đường ở thể rắn để đường chuyển sang đường ở thể lỏng.


Câu hỏi 11 :

Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào:

Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào: (ảnh 1)


A. Màng tế bào.


B. Chất tế bào.

C. Nhân tế bào.


D. Vùng nhân.


Câu hỏi 12 :

Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật là?


A. Nhân.



B. Tế bào chất.


C. Màng sinh chất.


D. Lục lạp.


Câu hỏi 13 :

Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia một lần tạo thành số tế bào con là?


A. 4 tế bào con.



B. 6 tế bào con.


C. 2 tế bào con.


D. 3 tế bào con.


Câu hỏi 14 :

Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là?


A. Có thành tế bào.



B. Có chất tế bào.


C. Có nhân thực và các bào quan có màng.


D. Có màng sinh chất.


Câu hỏi 15 :

Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ?


A. Hàng trăm tế bào.



B. Hàng nghìn tế bào.


C. Một tế bào.


D. Một số tế bào.


Câu hỏi 16 :

Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là?

A. Mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.

B. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.

C. Tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể.


D. Cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô.


Câu hỏi 18 :

Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài à Chi (giống) à Họ à Bộ à Lớp à Ngành à Giới.

B. Chỉ (giống) à Loài à Họ à Bộ à Lớp à Ngành à Giới

C. Giới Ngành à Lớp à Bộ à Họ à Chi (giống) à Loài.


D. Loài à Chi (giống) à Bộ à Họ à Lớp à Ngành à Giới.


Câu hỏi 19 :

Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?


A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản


B. Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết

C. Nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau


D. Nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau


Câu hỏi 20 :

Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?


A. Tế bào trứng cá


B. Tế bào mô giậu 

C. Tế bào vảy hành


D. Tế bào vi khuẩn


Câu hỏi 21 :

Khi quá bóng đập vào một bức tường lực do tường tác dụng lên bóng


A. làm biến đổi chuyển động của quả bóng.


B. làm biến dạng quả bóng.

C. vừa làm biến đồi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng.


D. không làm biến đồi chuyển động và không làm biến dạng quả bóng.


Câu hỏi 23 :

Khi hai viên bi va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2


A. làm biến đổi chuyển động của viên bi 2.


B. làm biến dạng viên bi 2.

C. vừa lảm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng viên bi 2.


D. không lảm biến đổi chuyển động và không làm biến dạng viên bi 2.


Câu hỏi 24 :

Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?


A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.


B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách đó một đoạn.


D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.


Câu hỏi 25 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.


B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động,

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.


D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.


Câu hỏi 26 :

Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?


A. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao.


B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.

C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.


D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.


Câu hỏi 27 :

Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.


B. Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

C. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng.


D. Quả bóng không bị biến đổi.


Câu hỏi 28 :

Tnrờng hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?


A. Vận động viên nâng tạ.


B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân.

C. Giọt mưa đang rơi.


D. Bạn Lan cầm bút viết.


Câu hỏi 29 :

Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng cùa lực?


A. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước.


B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận.

C. Cứa kinh bị vỡ khi bị va đập mạnh.


D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại.


Câu hỏi 30 :

Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?


A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.


B. Lực cùa chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.

C. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.


D. Lực của Nam cầm bình nước.


Câu hỏi 31 :

Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải?


A. Con gà ăn thóc.


B. Con lợn sinh con.

C. Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen.


D. Em bé khóc khi người lạ bế.


Câu hỏi 32 :

Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Hóa học?

A. Năng lượng Mặt Trời.

B. Hệ Mặt Trời.

C. Hiện tượng quang hợp.


D. Cánh cửa sắt để ngoài trời một thời gian bị gỉ.


Câu hỏi 33 :

Quy định nào sau đây thuộc quy định những việc cần làm trong phòng thực hành?


A. Được ăn, uống trong phòng thực hành.


B. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.

C. Làm vỡ ống nghiệm không báo với giáo viên vì tự mình có thể tự xử lý được.


D. Ngửi nếm các hóa chất.


Câu hỏi 34 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng?


A. tấn


B. tuần

C. giây


D. ngày


Câu hỏi 38 :

Dãy nào sau đây đều gồm các vật sống (vật hữu sinh)?


A. Cây mía, con ếch, xe đạp.


B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.

C. Cây tre, con cá, con mèo.


D. Máy vi tính, cái cặp, tivi.


Câu hỏi 39 :

Ở điều kiện thường, oxygen có tính chất nào sau đây?


A. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.


B. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ  hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.


D. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.


Câu hỏi 40 :

Sự ngưng tụ là


A. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.


B. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.

C. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể hơi của chất.


D. Quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng của chất.


Câu hỏi 41 :

Thành phần nào giúp lục lạp có khả năng quang hợp?


A. Carotenoid 


B. Xanthopyll        


C. Phycobilin



D. Diệp lục


Câu hỏi 42 :

Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì?


A. Tham gia trao đổi chất với môi trường


B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào

C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào

D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng

Câu hỏi 43 :

Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?


A. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật


B. Khiến cho sinh vật già đi

C. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương


D. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể


Câu hỏi 44 :

Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là?


A. Hệ cơ quan



B.


C. Cơ quan


D. Tế bào


Câu hỏi 45 :

Cho các sinh vật sau:


A. (1), (2), (5)



B. (1), (2), (5)


C. (5), (3), (1)                

D. (3), (4), (5)

Câu hỏi 46 :

Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào


B. Mô là cấp độ nhỏ hơn để xây dựng lên cấp độ lớn hơn là hệ cơ quan

C. Cơ thể người chỉ có một hệ cơ quan duy nhất suy trì toàn bộ hoạt động sống của cơ thể.


D. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ


Câu hỏi 47 :

Dạ dày được cấu tạo từ các cấp tộ tổ chức nhỏ hơn nào?


A. Mô và hệ cơ quan


B. Tế bào và mô

C. Tế bào và cơ quan


D. Cơ quan và hệ cơ quan


Câu hỏi 49 :

Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?


A. Tế bào



B.


C. Cơ quan          


D. Hệ cơ quan


Câu hỏi 50 :

Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?


A. Màu sắc



B. Kích thước 


C. Số lượng tế bào tạo thành         


D. Hình dạng


Câu hỏi 52 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi ném mạnh một quả bóng tennis vảo mặt tường phẳng. Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường


A. làm mặt tường bị biến dạng.


B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường bị biến dạng.


D. vừa làm mặt tường bị biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của mặt tường.


Câu hỏi 53 :

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?


A. Bạn Lan cầm quyển vở đọc bài.


B. Viên đá rơi.

B. Viên đá rơi.


D. Mặt trăng quay quanh Mặt Trời.


Câu hỏi 54 :

Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?


A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.


B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.



D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.



Câu hỏi 55 :

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?


A. Bạn An đang xé dán môn thủ công.


B. Trái táo rơi xuống đất.

C. Mẹ đang đẩy nôi đưa em bé đi chơi.



D. Nhân viên đẩy thùng hàng vào kho.



Câu hỏi 57 :

Buộc đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực?


A. Túi nilong đựng nước không rơi


B. Túi nilong đựng nước bị biến dạng

C. Dây cao su dãn ra


D. Cả ba dấu hiệu trên


Câu hỏi 58 :

Em hãy xác định vật gây ra lực trong hoạt động nâng tạ?


A. Quả tạ.


B. Đôi chân.

C. Bắp tay.


D. Cánh tay.


Câu hỏi 59 :

Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?

Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? (ảnh 1)


A. đẩy nhau, lực tiếp xúc.


B. hút nhau, lực tiếp xúc.

C. đẩy nhau, lực không tiếp xúc.


D. hút nhau, lực không tiếp xúc.


Câu hỏi 61 :

Vật nào sau đây là vật không sống?


A. Vi khuẩn


B. Quạt điện

C. Cây hoa hồng đang nở hoa


D. Con cá đang bơi


Câu hỏi 62 :

Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo chiều dài?


A. Thước dây


B. Dây rọi

C. Cốc đong


D. Đồng hồ điện tử


Câu hỏi 65 :

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?


A. Giới hạn đo của một dụng cụ là số chỉ lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.


B. Đơn vị đo chiều dài là kilômét (km), mét (m), centimét (cm),… .

C. Để đo khối lượng của vật ta có thể sử dụng cân đồng hồ, cân điện tử,… .


D. Cả 3 phương án trên


Câu hỏi 66 :

Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai?


A. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự dãn nở của các chất.


B. Để đo nhiệt độ của cơ thể bằng nhiệt kế y tế thủy ngân cần đặt nhiệt kế vào nách.

C. Trong thang nhiệt độ Fa – ren – hai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C.


D. Mỗi một khoảng chia trong thang nhiệt độ Ken – vin bằng một khoảng chia trong thang nhiệt độ Xen – xi - ớt.


Câu hỏi 67 :

Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?


A. Thanh sắt bị dát mỏng.


B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.


D. Đốt cháy mẩu giấy.


Câu hỏi 68 :

Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất gọi là


A. Sự nóng chảy.


B. Sự đông đặc.

C. Sự bay hơi.


D. Sự ngưng tụ.


Câu hỏi 70 :

Dãy nào sau đây đều gồm các vật sống (vật hữu sinh)?


A. Cây mía, con ếch, xe đạp.


B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.

C. Cây tre, con cá, con mèo.


D. Máy vi tính, cái cặp, tivi.


Câu hỏi 72 :

Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về sinh vật đa bào?


A. Cơ thể đa bào chỉ bao gồm một tế bào


B. Cơ thể đa bào là trùng giày, trùng roi xanh

C. Thực vật, động vật là các sinh vật đa bào


D. Các tế bào trong cơ thể đa bào đều có chức năng giống nhau


Câu hỏi 74 :

Chiếc lá cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây?


A. Cơ quan



B. Hệ cơ quan



C. Tế bào



D.


Câu hỏi 75 :

Máu trong hệ mạch của hệ tuần hoàn là cấp độ tổ chức nào dưới đây?


A. Tế bào



B.  



C. Cơ quan



D. Hệ cơ quan


Câu hỏi 77 :

Trong các sinh vật dưới đây, đâu là sinh vật đơn bào?


A. San hô 



B. Sứa



C. Mực



D. Trùng biến hình


Câu hỏi 78 :

Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người?


A. Tim 



B. Phổi



C. Não



D. Dạ dày


Câu hỏi 79 :

Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực?


A. Màng nhân


B. Vùng nhân

C. Chất tế bào


D. Hệ thống nội màng


Câu hỏi 80 :

Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây?


A. Ti thể 



B. Thể Golgi



C. Ribosome  



D. Lục lạp


Câu hỏi 81 :

Khi một người ngồi lên xe máy làm lốp xe biến dạng, nguyên nhân của sự biến dạng là do đâu?


A. Lốp xe không chịu lực nào tác dụng.


B. Lực của khung xe tác dụng vào lốp.

C. Lực của người tác dụng vào lốp xe.


D. Lực của mặt đất tác dụng vào lốp xe.


Câu hỏi 82 :

Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?


A. Xách 1 xô nước.


B. Nâng một tấm gỗ.

C. Đẩy một chiếc xe.


D. Đọc một trang sách.


Câu hỏi 84 :

Từ “lực” trong câu nào dưới đây thể hiện lực tác dụng lên vật?


A. Lực bất tòng tâm.


B. Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch.


C. Học lực của bạn Xuân rất tốt.



D. Bạn học sinh không đủ lực để nâng một đầu bàn học.


Câu hỏi 85 :

Trong hoạt động Lan cầm lọ hoa, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực?


A. Vật gây ra lực: cánh tay của Lan; vật chịu tác dụng của lực: bình hoa.


B. Vật gây ra lực: bình hoa; vật chịu tác dụng của lực: cánh tay của Lan.

C. Vật gây ra lực: bình hoa; vật chịu tác dụng của lực: hoa trong bình.


D. Vật gây ra lực: hoa trong bình; vật chịu tác dụng của lực: bình hoa


Câu hỏi 86 :

Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?

Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? (ảnh 1)


A. đẩy nhau, lực tiếp xúc.


B. hút nhau, lực tiếp xúc.

C. đẩy nhau, lực không tiếp xúc.


D. hút nhau, lực không tiếp xúc.


Câu hỏi 87 :

Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?


A. Có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động.


B. Có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.

C. Có thể làm cho vật biến dạng.


D. Có thể gây ra tất cả các lực nêu trên.


Câu hỏi 88 :

Dùng tay kéo dây chun, khi đó:



A. Chỉ có lực tác dụng vào tay.



B. Chỉ có lực tác dụng vào dây chun.

C. Có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun.


D. Không có lực.


Câu hỏi 89 :

Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?


A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên cái cốc đặt trên bàn.


B. Gió tác dụng lực lên cánh buồn

C. Lực của chân đá vào quả bóng


D. Lực của tay tác dụng để mở cánh cửa


Câu hỏi 90 :

Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động.


A. Khi có gió thổi cành cây đu đưa qua lại.


B. Khi đập mạnh quả bóng vào tường quả bóng bật trở lại.

C. Khi xoay tay lái ô tô đổi hướng chuyển động.


D. Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên.


Câu hỏi 91 :

Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo khối lượng?


A. Nhiệt kế


B. Cân điện tử

C. Đồng hồ bấm giây


D. Bình chia độ


Câu hỏi 92 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là phát biểu không đúng?


A. Quan sát gân lá cây ta dùng kính lúp.


B. Quan sát tế bào virus ta dùng kính hiển vi.

C. Để đo thể tích hòn đá bỏ lọt bình chia độ ta cần bình chia độ, bình tràn và bình chứa.


D. Để lấy một lượng chất lỏng ta dùng ống hút nhỏ giọt.


Câu hỏi 93 :

Cân đồng hồ dưới đây có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?

Cân đồng hồ dưới đây có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu? (ảnh 1)


A. GHĐ: 60kg, ĐCNN: 200g


B. GHĐ: 60kg, ĐCNN: 20g

C. GHĐ: 60kg, ĐCNN: 2g


D. GHĐ: 60kg, ĐCNN: 0,02kg


Câu hỏi 94 :

Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng?


A. 1 tấn = 100kg


B. 1 tấn = 10 tạ

C. 1 yến = 100kg


D. 1 kg = 10g


Câu hỏi 95 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo nhiệt độ?


A. 0C


B. 0F

C. K


D. cả 3 phương án trên


Câu hỏi 96 :

Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ đo nhiệt độ?


A. Nhiệt kế


B. Tốc kế

C. Cân


D. Cốc đong


Câu hỏi 97 :

Đặc điểm nào sau đây không có ở thể rắn?


A. Các hạt liên kết chặt chẽ.


B. Có hình dạng và thể tích xác định.

C. Rất khó bị nén.


D. Có hình dạng và thể tích không xác định.


Câu hỏi 98 :

Cho các vật thể: ngôi nhà, con chó, cây mía, viên gạch, nước biển, xe máy. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là:


A. ngôi nhà, con chó, xe máy.


B. con chó, nước biển, xe máy.

C. ngôi nhà, viên gạch, xe máy.


D. con chó, viên gạch, xe máy.


Câu hỏi 99 :

Cho các vật thể: con chim, con bò, đôi giày, vi khuẩn, máy bay. Những vật sống trong các vật thể đã cho là:


A. vi khuẩn, con chim, đôi giày.


B. vi khuẩn, con bò, con chim.

C. con chim, con bò, máy bay.


D. con chim, đôi giày, vi khuẩn.


Câu hỏi 100 :

Dãy gồm các tính chất vật lí của chất?


A. Tính tan, tính dẻo, màu sắc, tính dẫn điện, nhiệt độ sôi.


B. Nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, thể tích, năng năng cháy, tính dẫn nhiệt.

C. Khả năng bị phân hủy, tính dẻo, mùi vị, nhiệt độ sôi, tính cứng.


D. Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, tính dẫn điện, tính tan, thể tích.


Câu hỏi 101 :

Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi?


A. Tế bào biểu bì vảy hành



B. Con kiến 


C. Con ong


D. Tép bưởi


Câu hỏi 102 :

Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là?


A. Tế bào thần kinh



B. Tế bào biểu mô ruột


C. Tế bào hồng cầu


D. Tế bào xương


Câu hỏi 103 :

Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?


A. Xe ô tô.


B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn. 


D. Ngôi nhà.


Câu hỏi 104 :

Tế bào động vật và thực vật khác nhau ở điểm nào?


A. Có nhân



B. Có ti thể


C. Có thành tế bào


D. Có màng tế bào


Câu hỏi 105 :

Tế bào có 3 thành phần cơ bản là?

A. Màng tế bào, ti thể, nhân

B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể

C. Màng tế bào, chất tế bào, nhân



D. Chất tế bào, lục lạp, nhân



Câu hỏi 107 :

Nhân/vùng nhân của tế bào có chức năng gì?


A. Tham gia trao đối chất với môi trường


B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào

C. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào


D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào


Câu hỏi 108 :

Điều gì xảy ra với các tế bào trong cơ thể khi cơ thể ngừng lớn?


A. Các tế bào trong cơ thể dừng sinh trưởng và sinh sản.


B. Các tế bào trong cơ thể ngừng sinh trưởng nhưng vẫn sinh sản

C. Các tế bào trong cơ thể ngừng sinh sản nhưng vẫn sinh trưởng


D. Các tế bào trong cơ thể vẫn tiếp tục sinh trưởng và sinh sản


Câu hỏi 109 :

Loại tế bào nào ở người trưởng thành không có nhân?


A. Tế bào hồng cầu 


B. Tế bào thần kinh

C. Tế bào gan


D. Tế bào cơ


Câu hỏi 110 :

Loại tế bào nào trong cơ thể sau khi hình thành sẽ không phân chia thêm một lần nào nữa?


A. Tế bào da


B. Tế bào gan 

C. Tế bào niêm mạc má


D. Tế bào thần kinh


Câu hỏi 111 :

Đưa thanh nam châm lại gần một viên bi sắt đang nằm yên trên mặt bàn, ta thấy viên bi sắt chuyển động như thế nào?


A. Lăn lại gần nam châm


B. Lăn tròn xung quanh nam châm

C. Lăn ra xa nam châm


D. Đứng yên


Câu hỏi 112 :

Đâu là lực không tiếp xúc?


A. Lực nam châm hút các vật sắt


B. Lực khi chân đá vào quả bóng

C. Lực khi tay cầm, nắm các vật.


D. Lực khi chân đạp xe đạp.


Câu hỏi 113 :

Một hòn đá bị ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất


A. chỉ làm gò đất bị biến dạng.


B. chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất.

C. làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất.

D. không gây ra tác dụng gì.

Câu hỏi 115 :

Lực là gì?

A. Tác dụng đẩy của vật này lên vật khác

B. Tác dụng kéo của vật này lên vật khác

C. A và B đúng


D. A và B sai


Câu hỏi 116 :

Bạn A tác dụng vào bạn B một lực từ phía sau làm bạn B ngã sấp xuống sàn, đó là:


A. lực nén


B. lực kéo

C. lực uốn

D. lực đẩy

Câu hỏi 118 :

Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay. Tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc là:

A. lực của gió

B. lực hút của Trái Đất

C. lực của gió và lực hút của Trái Đất


D. không có lực nào cả


Câu hỏi 119 :

Đơn vị đo của lực là?


A. Kilôgam (kg)


B. Niuton (N)

C. Lít (L)


D. centimet (cm)


Câu hỏi 120 :

Khi ấn tay lên quả bóng bay, ta đã tác dụng lực nào lên vỏ quả bóng?


A. Lực nâng


B. Lực kéo

C. Lực ấn


D. Lực đẩy


Câu hỏi 121 :

Hoạt động nào sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?


A. Chơi đá bóng.


B. Cấy lúa

C. Đánh đàn


D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.


Câu hỏi 122 :

Khi quan sát gân lá cây ta nên chọn loại kính nào?


A. Kinh có độ.


B. Kính lúp.

C. Kính hiển vi.


D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.


Câu hỏi 123 :

Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Giá trị cuối cùng trên thước.


B. Giá trị nhỏ nhất trên thước.


C. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.


D. Cả 3 đáp án đều sai.


Câu hỏi 125 :

Hiện tượng vật lý là

A. Đốt que diêm


B. Nước sôi


C. Cửa sắt bị gỉ


D. Nung đá vôi thành vôi sống.


Câu hỏi 126 :

Sự nóng chảy là

A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.


B. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.


C. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.


D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.


Câu hỏi 127 :

Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?


A. Oxygen. 


B. Hydrogen.

C. Nitrogen.

D. Carbon dioxide.

Câu hỏi 128 :

An ninh năng lượng là?


A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ


B. Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất

C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao


D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao.


Câu hỏi 129 :

Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?


A. Lúa mạch.


B. Ngô.


C. Mía.



D. Lúa.


Câu hỏi 130 :

Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?

A. Bột canh

B. Nước khoáng.

C. Sodium chioride.


D. Nước biển.


Câu hỏi 131 :

Vật nào sau đây gọi là vật không sống?


A. Con ong 



B. Vi khuẩn



C. Than củi



D. Cây cam


Câu hỏi 133 :

Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A. Con lật đật

B. Cây thước kẻ

C. Chiếc bút chì           



D. Quả dưa hấu



Câu hỏi 134 :

Mũi tên đang chỉ vào phần nào của tế bào?

Mũi tên đang chỉ vào phần nào của tế bào? A Chất tế bào (ảnh 1)


A. Chất tế bào


B. Thành tế bào

C. Nhân tế bào


D. Màng tế bào


Câu hỏi 135 :

Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng gì?

A. Tổng hợp protein


B. Lưu trữ thông tin di truyền


C. Kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào


D. Tiến hành quang hợp


Câu hỏi 136 :

Vì sao nhân tế bào là nơi lưu giữ các thông tin di truyền?


A. Vì nhân tế bào chứa vật chất di truyền


B. Vì nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

C. Vì nhân tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào


D. Vì nhân tế bào kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào


Câu hỏi 137 :

Bào quan nào dưới đây không có ở trùng roi?


A. Ribosome



B. Lục lạp 



C. Nhân 



D. Lông mao


Câu hỏi 140 :

Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?


A. Tế bào à cơ quan àà hệ cơ quan à cơ thể


B. Tế bào àà cơ quan à hệ cơ quan à cơ thể

C. Cơ thể à hệ cơ quan àà tế bào à cơ quan


D. Hệ cơ quan à cơ quan à cơ thể àà tế bào


Câu hỏi 141 :

Lực được biểu diễn bằng kí hiệu nào?

A. mũi tên


B. đường thẳng



C. đoạn thẳng



D. tia 0x


Câu hỏi 142 :

Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng

A. 1000N.


B. 100N.


C. 10N.


D. 1N.


Câu hỏi 143 :

Hãy chi ra câu mà em cho là không đúng.

A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.


B. Trọng lượng cùa một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.


C. Trọng lượng cùa một vật ti lệ thuận với khối lượng của vật đó.


D. Khối lượng cùa một vật phụ thuộc vào trọng lượng cùa nó.


Câu hỏi 144 :

Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ:

A. không thay đổi


B. tăng dần


C. giảm dần


D. có lúc tăng, có lúc giảm


Câu hỏi 145 :

Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng?


A. Cùng phương, cùng chiều với vận tốc


B. Cùng phương, ngược chiều với vận tốc

C. Có phương vuông góc với vận tốc


D. Có phương bất kì so với vận tốc


Câu hỏi 146 :

Trường hợp nào dưới đây, cho thấy vật bị biến dạng?

A. Mũi tên bay xa 5m sau khi được bắn ra khỏi cung tên


B. Hòn bi bắt đầu lăn trên máng nghiêng


C. Một người thợ đẩy thùng hàng


D. Quả bóng ten - nit bay đập vào mặt vợt


Câu hỏi 147 :

Trọng lực là lực hút của:

A. Trái Đất


B. Mặt Trăng


C. Mặt Trời


D. Sao Hỏa


Câu hỏi 148 :

Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là


A. P = m: V



B. P = m : 10


C. P = 10.m


D. P = 10 : m


Câu hỏi 149 :

Trường hợp nào sau đây chỉ chịu tác dụng của trọng lực?

A. Vật đang rơi tự do (bỏ qua sức cản của không khí)

B. Máy bay đang bay ngược chiều gió

C. Vật nặng treo vào lò xo

D. Thuyền chuyển động trên mặt nước

A. Vật đang rơi tự do (bỏ qua sức cản của không khí)


B. Máy bay đang bay ngược chiều gió


C. Vật nặng treo vào lò xo


D. Thuyền chuyển động trên mặt nước


Câu hỏi 151 :

Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong:

A. Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.


B. Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.


C. Chăm sóc sức khỏe con người.


D. Tất cả phương án trên.


Câu hỏi 152 :

Vật nào sau đây được gọi là vật không sống?

A. Con cá                      

B. Cây cau

C. Chú chuột                 


D. Cái thang


Câu hỏi 153 :

Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đẩu tiên và cẩn thiết nhất là phải làm gì?


A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu.


B. Hô hấp nhân tạo.

C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.


D. Cởi bỏ phẩn quẩn áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.


Câu hỏi 154 :

Muốn cân một vật cho kết quả đo chính xác ta cần làm gì?

A. Đặt cân ở vị trí không bằng phẳng.


B. Để vật lệch một bên trên đĩa cân.


C. Đọc kết quả đo khi kim chỉ của đồng hồ đã ổn định.


D. Đặt cân ở mọi vị trí đều cho kết quả chính xác.


Câu hỏi 155 :

Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn

C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí


D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.


Câu hỏi 156 :

Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước


B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều



C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần



D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt


Câu hỏi 157 :

Chọn phát biểu đúng:

A. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí.


B. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.


C. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.


D. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí.


Câu hỏi 158 :

Bạn Minh tiến hành 1 thí nghiệm bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình đựng thủy tinh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn. Các em hãy dự đoán kết quả xảy ra của 2 con châu chấu ở 2 bình?


A. Con châu chấu bình 1 chết, bình 2 sống.


B. Cả hai con châu chấu đều chết.

C. Cả hai con châu chấu đều sống.


D. Con châu chấu bình 1 sống, bình 2 chết.


Câu hỏi 159 :

Thực phẩm để lâu ngoài không khí sẽ bị gì?

A. Không biến đổi màu sắc.

B. Mùi vị không thay đổi.

C. Giá trị dinh dưỡng vẫn đảm bảo


D. Biến đổi màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng.


Câu hỏi 160 :

Để tách xăng và nước bị lẫn vào nhau ta làm như sau:

A. Làm bay hơi nước.


B. Để lắng, sử dụng giấy lọc.


C. Sử dụng phễu chiết.


D. Chưng cất.


Câu hỏi 161 :

Cho các bộ phận sau:

(1) Tế bào cơ

(2) Tim

(3) Mô cơ

(4) Con thỏ

(5) Hệ tuần hoàn

Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể của con thỏ theo thứ tự tăng dần là:


A. (1) à (2) à (3) à (4) à (5) 


B. (5) à (4) à (3) à (2) à (1)

C. (4) à (3) à (1) à (2) à (5)


D. (1) à (3) à (2) à (5) à (4)


Câu hỏi 162 :

Hệ cơ quan nào dưới đây không cần phối hợp hoạt động khi cơ thể đang chơi thể thao?


A. Hệ tuần hoàn


B. Hệ hô hấp


C. Hệ thần kinh



D. Hệ tiêu hóa


Câu hỏi 163 :

Loại mô nào dưới đây không cấu tạo nên dạ dày người?

A. Mô biểu bì


B. Mô giậu


C. Mô liên kết


D. Mô cơ


Câu hỏi 164 :

Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ tiêu hóa?

A. Thận


B. Dạ dày



C. Ruột non 



D. Miệng


Câu hỏi 165 :

Lá cây thuộc cấp độ tổ chức nào?

A. Tế bào 


B.



C. Cơ quan



D. Cơ thể


Câu hỏi 166 :

Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thực vật?

 



A. Tế bào biểu bì  



B. Tế bào mạch dẫn


C. Tế bào lông hút



D. Tế bào thần kinh



Câu hỏi 167 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ?

A. Có nhân chưa hoàn chỉnh


B. Có roi hoặc lông giúp hỗ trợ di chuyển


C. Có các bào quan có màng


D. Có ribosome


Câu hỏi 168 :

Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở điểm nào?

A. Đa số không có thành tế bào


B. Đa số không có ti thể


C. Nhân tế bào chưa hoàn chỉnh


D. Có chứa lục lạp


Câu hỏi 169 :

Một tế bào tiến hành sinh sản 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào?

A. 3 tế bào


B. 6 tế bào



C. 8 tế bào



D. 12 tế bào


Câu hỏi 170 :

Sự lớn lên và sinh sản của tế bào không mang ý nghĩa nào sau đây?


A. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật


B. Là dấu hiệu cho thấy cơ thể đã đến tuổi sinh sản

C. Giúp thay thế các tế bào già, các tế bào chết hoặc bị tổn thương ở sinh vật


D. Tất cả các ý trên đều sai


Câu hỏi 171 :

Khi viên bi đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, các lực tác dụng lên viên bi là:


A. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật


B. Là dấu hiệu cho thấy cơ thể đã đến tuổi sinh sản

C. Giúp thay thế các tế bào già, các tế bào chết hoặc bị tổn thương ở sinh vật


D. Tất cả các ý trên đều sai


Câu hỏi 173 :

Trên một hộp mứt có ghi 500g có nghĩa là:

A. Sức nặng của hộp mứt


B. Thể tích của hộp mứt


C. Khối lượng của mứt chứa trong hộp mứt


D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt


Câu hỏi 174 :

Một vật được treo bằng 1 sợi dây, đầu trên cố đinh, vật đứng yên. Vật chịu tác dụng của lực nào?


A. Không chịu tác dụng của lực nào.


B. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

C. Chỉ chịu tác dụng của lực căng dây.


D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.


Câu hỏi 175 :

Lực tác dụng vào vật gây ra cho vật:

A. có thể thay đổi tốc độ


B. có thể bị biến dạng


C. có thể vừa thay đổi tốc độ vừa bị biến dạng


D. cả ba tác dụng trên


Câu hỏi 176 :

Quả bóng ten – nít khi chạm vào mặt vợt sẽ như thế nào?

A. Quả bóng bị méo


B. Quả bóng bị bay ngược trở lại


C. Quả bóng vừa bị méo vừa bị bay ngược trở lại


D. Không xảy ra vấn đề gì


Câu hỏi 177 :

Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:

Sự biến dạng là …


A. bề mặt của vật bị méo đi.


B. bề mặt của vật bị lõm xuống.

C. sự thay đổi hình dạng của vật.


D. bề mặt của vật bị phồng lên.


Câu hỏi 179 :

Trong các chuyển động sau, chuyển động nào đã bị biến đổi?

A. Một chiếc xe đạp đang đi bỗng hãm phanh, xe dừng lại.


B. Một máy bay đang bay thẳng với tốc độ không đổi 500 km/h.


C. Một chiếc xe máy đang chạy với vận tốc không đổi.


D. Quả bóng đang nằm yên trên mặt đất.


Câu hỏi 181 :

Dự báo thời tiết thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?


A. Hóa học


B. Sinh học

C. Thiên văn học


D. Khoa học Trái Đất.


Câu hỏi 182 :

Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?


A. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ khi làm thí nghiệm.


B. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ.

C. Lau tay bằng khăn khi kết thúc buổi thực hành.


D. Thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi qui định.


Câu hỏi 183 :

Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?


A. Thước dây


B. Thước mét

C. Thước kẹp


D. Compa


Câu hỏi 184 :

“1 ngày = … giây”, chọn phương án đổi đúng?


A. 1 ngày = 24 giây



B. 1 ngày = 60 giây


C. 1 ngày = 86 400 giây


D. 1 ngày = 864 000 giây


Câu hỏi 185 :

Để đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng nhiệt kế loại nào?


A. Nhiệt kế rượu


B. Nhiệt kế nước

C. Nhiệt kế y tế



D. Cả 3 nhiệt kế trên



Câu hỏi 186 :

Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy, chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ?


A. Phun nước


B. Dùng cát đổ trùm lên.

C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào


D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên.


Câu hỏi 187 :

Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?


A. Dễ dàng nén được.


B. Không có hình dạng xác định.

C. Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng.


D. Không chảy được.


Câu hỏi 188 :

Nguyên nhân nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?


A. Cháy rừng


B. Khí thải do sản xuất công nghiệp, do hoạt động của phương tiện giao thông

C. Hoạt động của núi lửa


D. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh


Câu hỏi 189 :

Nhiên liệu lỏng gồm các chất?

A. Nến, cồn, xăng


B. Dầu, than đá, củi


C. Biogas, cồn, củi


D. Cồn, xăng, dầu


Câu hỏi 190 :

Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?


A. Hỗn hợp nước đường.


B. Hỗn hợp nước muối.

C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.


D. Hỗn hợp nước và rượu.


Câu hỏi 191 :

Thành phần nào dưới đây có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?


A. Màng tế bào




B. Chất tế bào 



C. Roi, lông mao


D. Nhân/vùng nhân


Câu hỏi 192 :

Tế bào sẽ ngừng lớn lên khi nào?


A. Khi các tế bào vừa mới được sinh ra



B. Khi các tế bào đạt tới kích thước nhất định


C. Khi các tế bào ở trong trạng thái sinh trưởng


D. Không có đáp án chính xác


Câu hỏi 193 :

Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

A. Trùng giày


B. Con dơi


C. Vi khuẩn lam


D. Trùng roi


Câu hỏi 194 :

Hệ cơ quan nào dưới đây không có ở động vật?

A. Hệ chồi


B. Hệ tiêu hóa


C. Hệ hô hấp       


D. Hệ tuần hoàn


Câu hỏi 195 :

Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là?


A. Mô



B. Tế bào



C. Cơ quan 



D. Hệ cơ quan


Câu hỏi 197 :

Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào. (ảnh 1)


A. Màng tế bào.


B. Chất tế bào.

C. Nhân tế bào.


D. Vùng nhân.


Câu hỏi 199 :

Lực trong hình vẽ dưới đây có độ lớn bao nhiêu?

Lực trong hình vẽ dưới đây có độ lớn bao nhiêu? A. 15N B. 30N C. 45N D. 27N (ảnh 1)


A. 15N


B. 30N

C. 45N


D. 27N


Câu hỏi 200 :

Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?

A. Hệ rễ và hệ thân

B. Hệ thân và hệ lá


C. Hệ chồi và hệ rễ 



D. Hệ cơ và hệ thân


Câu hỏi 201 :

Nối các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào ở cột bên trái với các ví dụ tương ứng ở cột bên phải.

Nối các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào ở cột bên trái với các ví dụ tương ứng ở cột bên phải. (ảnh 1)


A. 1 – B, 2 – A, 3 – C, 4 – E, 5 – D


B. 1 – D, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B 

C. 1 – E, 2 – A, 3 – B, 4 – D, 5 – C 


D. 1 – A, 2 – C, 3 – A, 4 – E, 5 – D


Câu hỏi 203 :

Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động. Trường hợp nào sau đây thể hiện điều đó?


A. Gió thổi cành cây đu đưa.


B. Quả bóng bay đập vào tường và bị bật trở lại.

C. Xe đạp lao nhanh khi xuống dốc.


D. Gió thổi hạt mưa bay theo phương hợp với phương thẳng đứng góc 450.


Câu hỏi 204 :

1N là trọng lượng của quả cân bao nhiêu gam?

A. 100g


B. 1000g


C. 0,1g


D. 10g


Câu hỏi 205 :

Một cốc nước tinh khiết và một cốc trà sữa có cùng thể tích 150ml để gần nhau. Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Hai vật có cùng trọng lượng


B. Hai vật có cùng khối lượng

C. Có lực hấp dẫn giữa hai vật


D. Cả A và B đúng


Câu hỏi 206 :

Chọn câu trả lời sai. Một vật nếu có lực tác dụng đủ mạnh thì có thể làm cho vật:


A. Bị biến dạng.


B. Không biến dạng và không thay đổi chuyển động.

C. Thay đổi chuyển động.


D. Thay đổi vận tốc.


Câu hỏi 207 :

Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là:

A. trọng lượng


B. trọng lực


C. lực đẩy


D. lực nén


Câu hỏi 208 :

Trọng lượng của một thùng hàng có khối lượng 50 kg là:

A. 50 N


B. 0,5 N


C. 500 N


D. 5 N


Câu hỏi 209 :

Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một

A. lực đẩy.


B. lực kéo.


C. lực nén.


D. lực uốn.


Câu hỏi 210 :

Khi đo lực thì trường hợp nào phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng?  

A. Đo trọng lượng.


B. Đo khối lượng. 


C. Đo chiều dải.   

D. Đo thể tích.     

Câu hỏi 211 :

Lĩnh vực vật lí học nghiên cứu các đối tượng

A. vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng.

B. chất và sự biến đổi của chúng.

C. Trái Đất và bầu khí quyển của nó.


D. quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.


Câu hỏi 214 :

Để đo thời gian người ta dùng:

A. Thước


B. Đồng hồ


C. Cân


D. Tivi


Câu hỏi 216 :

Vật thể nhân tạo là

A. Cây lúa.


B. Cái cầu.


C. Mặt trời.


D. Con sóc.


Câu hỏi 217 :

Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí?


A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.


B. Tưới nước cho cây trồng.

C. Bón phân tươi cho cây trồng,


D. Phun thuốc trừ sâu đế phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.


Câu hỏi 218 :

Vì sao không nên đun bếp than trong phòng kín?

A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng.


B. Vì than cháy tỏa ra nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín


C. Vì than không cháy được trong phòng kín


D. Vì giá thành than rất cao.


Câu hỏi 219 :

Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.


B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...


C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.


D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.


Câu hỏi 220 :

Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?

A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.


B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.


C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.


D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.


Câu hỏi 221 :

Sự xuất hiện các mầm ung thư xảy ra ở cấp độ nào?

A. Cơ thể

B. Tế bào

C. Mô


D. Cơ quan


Câu hỏi 222 :

Nối các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào ở cột A với các định nghĩa tương ứng ở cột B.

Nối các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào ở cột A với các định nghĩa tương ứng ở cột B. (ảnh 1)


A. 1 – E, 2 – C, 3 – B, 4 – A, 5 – D


B. 1 – C, 2 – A, 3 – E, 4 – D, 5 – B

C. 1 – D, 2 – B, 3 – A, 4 – C, 5 – D


D. 1 – A, 2 – D, 3 – B, 4 – B, 5 – C


Câu hỏi 223 :

Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là?

A. Tế bào thần kinh


B. Tế bào lông hút (rễ) 


C. Tế bào vi khuẩn


D. Tế bào lá cây


Câu hỏi 224 :

Cây lớn lên nhờ đâu?

A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu


D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu


Câu hỏi 226 :

Điều gì xảy ra với dạ dày nếu quá trình thay thế các tế bào không diễn ra?

A. Dạ dày vẫn hoạt động bình thường


B. Thành dạ dày trở nên mỏng hơn


C. Dạ dày hoạt động tốt hơn


D. Dạ dày bị ăn mòn dến đến viêm loét


Câu hỏi 227 :

Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào


B. Mô là cấp độ nhỏ hơn để xây dựng lên cấp độ lớn hơn là hệ cơ quan


C. Cơ thể người chỉ có một hệ cơ quan duy nhất suy trì toàn bộ hoạt động sống của cơ thể.

D. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ

Câu hỏi 228 :

Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

A. Màu sắc


B. Kích thước



C. Hình dạng 



D. Số lượng tế bào tạo thành


Câu hỏi 229 :

Loài động vật nào dưới đây sau khi đứt đuôi vẫn có thể tái sinh?

A. Con chuột


B. Con voi


C. Con thằn lằn


D. Con chó


Câu hỏi 230 :

Tế bào có 3 thành phần cơ bản là?

A. Màng tế bào, ti thể, nhân

B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể

C. Màng tế bào, chất tế bào, nhân


D. Chất tế bào, lục lạp, nhân


Câu hỏi 231 :

Giữa Trái Đất và Mặt Trăng tồn tại

A. lực đẩy.


B. trọng lực.


C. lực kéo.


D. lực hấp dẫn.


Câu hỏi 232 :

Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vảo nó?

A. Chỉ nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống plúa dưới.


B. Chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên phía trên.


C. Nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau.


D. Nhờ lực hút của Trái Đất, lực nâng của nước vả lực đẩy của chân vịt phía sau tàu.


Câu hỏi 233 :

Buộc đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực?


A. Túi nilong đựng nước không rơi


B. Túi nilong đựng nước bị biến dạng

C. Dây cao su dãn ra


D. Cả ba dấu hiệu trên


Câu hỏi 234 :

Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?


A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.


B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.


D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.


Câu hỏi 235 :

Trong trường hợp cầu thủ bắt bóng trước khung thành, thì lực của tay tác dụng vào quả bóng đã làm cho nó:


A. bị biến dạng


B. bị thay đổi tốc độ

C. vừa bị biến dạng vừa thay đổi tốc độ


D. bị thay đổi hướng chuyển động


Câu hỏi 238 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trọng lực chính là trọng lượng của vật


B. Trọng lượng của vật 100g là 1N


C. Kí hiệu trọng lượng là p



D. Đơn vị của khối lượng là N



Câu hỏi 240 :

Trong các chuyển động sau, chuyển động nào đã bị biến đổi?


A. Một chiếc xe đạp đang đi bỗng hãm phanh, xe dừng lại.


B. Một máy bay đang bay thẳng với tốc độ không đổi 500 km/h.

C. Một chiếc xe máy đang chạy với vận tốc không đổi.


D. Quả bóng đang nằm yên trên mặt đất.


Câu hỏi 241 :

Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên?

A. Thiên văn

B. Địa lý

C. Hóa sinh


D. Địa chất


Câu hỏi 242 :

Phương án nào thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?

Phương án nào thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo? (ảnh 1)

A. Chất phóng xạ

Phương án nào thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo? (ảnh 2)

B. Cấm nước uống

Phương án nào thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo? (ảnh 3)

C. Lối thoát hiểm


Phương án nào thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo? (ảnh 4)


D. Hóa chất độc hại


Câu hỏi 243 :

Cách bảo quản kính lúp nào sau đây là đúng?

A. Không nên lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên vì sẽ làm mặt kính bị xước.


B. Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa kính chuyên dụng, lau kính bằng khăn mềm.


C. Có thể để mặt kính lúp tiếp xúc với các vật nhám, bẩn mà không sợ mờ kính.


D. Cả 3 cách trên đều đúng.


Câu hỏi 247 :

Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn


B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí


C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng


D. A hoặc B


Câu hỏi 248 :

Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?

A. Ngưng tụ     


B. Hóa hơi          


C. Sôi 


D. Bay hơi


Câu hỏi 249 :

Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?

A. Oxygen 

B. Nitrogen     

C. Khí hiếm    


D. Carbon dioxide


Câu hỏi 250 :

Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi?

A. Đá vôi. 


B. Đất sét.


C. Cát.

D. Gạch.

Câu hỏi 251 :

Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?

A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước.


B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.


C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.


D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.


Câu hỏi 252 :

Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi?

A. Tế bào biểu bì vảy hành


B. Con kiến



C. Con ong



D. Tép bưởi


Câu hỏi 253 :

Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm những thành phần nào?

A. Thị kính, vật kính

B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu

C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh)


D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn.


Câu hỏi 254 :

Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là?

A. Tế bào thần kinh


B. Tế bào lông hút (rễ)


C. Tế bào vi khuẩn


D. Tế bào lá cây


Câu hỏi 255 :

Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A. Xe ô tô.

B. Cây cầu.


C. Cây bạch đàn.



D. Ngôi nhà.


Câu hỏi 256 :

Cây lớn lên nhờ đâu?

A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu


D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu


Câu hỏi 257 :

Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào?

A. Cảm ứng và vận động


B. Sinh trưởng và sinh sản


C. Hô hấp


D. Cả A, B, C đúng


Câu hỏi 258 :

Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống?

A. Con gà, con chó, cây nhãn


B. Chiếc bút, con vịt, con chó


C. Chiếc bút, hòn đá, viên phấn


D. Con dao, cây mồng tơi, hòn đá


Câu hỏi 259 :

Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống?

A. Con gà, con chó, cây nhãn


B. Con gà, cây nhãn, miếng thịt 


C. Con dao, cây bút, hòn đá


D. Chiếc bút, con vịt, con chó


Câu hỏi 261 :

Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một

A. lực đẩy.


B. lực kéo.


C. lực nén.


D. lực uốn.


Câu hỏi 262 :

Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lẽn xe đã làm 

A. biến đổi chuyển động của xe.        


B. xe bị biến dạng.


C. xe không thay đổi.     


D. biển đổi chuyển động và xe bị biến dạng.


Câu hỏi 263 :

Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là?

A. Lực kế


B. Tốc kế


C. Nhiệt kế


D. Cân


Câu hỏi 264 :

Biến dạng nào sau đây không phải là biến dạng đàn hồi?

A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại.


B. Dây cao su được kéo căng ra.


C. Quả bóng cao su bị đập vào tường.

D. Que nhôm bị uốn cong

Câu hỏi 265 :

Khi đo lực thì trường hợp nào phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng?  

A. Đo trọng lượng vật


B. Đo khối lượng vật


C. Đo chiều dải vật


D. Đo thể tích vật


Câu hỏi 266 :

Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với

A. độ dài của lò xo.


B. lực hút của Trái Đất.


C. khối lượng của vật treo.


D. trọng lượng của lò xo.


Câu hỏi 267 :

Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng là

A. 2000 N. 

B. 200 N.  

C. 20 N.     

D. 2N.      

Câu hỏi 268 :

Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Hướng của lực


B. Điểm đặt, phương, chiều của lực.


C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực.


D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.


Câu hỏi 269 :

Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm cân bằng, chỉ số của lực kế là 2N. Điều này có nghĩa

A. khối lượng của vật bằng 2g.


B. trọng lượng của vật bằng 2N.


C. khối lượng của vật bằng 1g.

D. trọng lượng cùa vật bằng 1N

Câu hỏi 270 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực?

A. kilôgam (kg)


B. centimét (cm)


C. niuton (N)


D. lít (L)


Câu hỏi 271 :

Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về năng lượng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Hóa học


B. Sinh học


C. Vật lí


D. Thiên văn học


Câu hỏi 272 :

Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?


A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp.


B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất.

C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành.


D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.


Câu hỏi 273 :

Cách sử dụng kính lúp cầm tay là

A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.


B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.


C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho nhìn rõ vật.


D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.


Câu hỏi 274 :

Hệ thống điều chỉnh của kính hiển vi bao gồm các bộ phận:

A. ốc to và ốc nhỏ.


B. thân kính và chân kính.


C. vật kính và thị kính.


D. đèn chiếu sáng và đĩa quay gắn các vật kính.


Câu hỏi 275 :

Từ hình vẽ, hãy xác định chiu dài ca khi hộp?

Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp? (ảnh 1)


A. 3cm      



B. 4cm  



C. 2cm



D. 5cm


Câu hỏi 276 :

Để thu được kết quả đo chính xác ta cần:

A. đặt cân trên bề mặt bằng phẳng


B. để vật cân bằng trên đĩa cân.


C. đọc kết quả khi cân ổn định.


D. Cả 3 phương án trên.


Câu hỏi 278 :

Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.


B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.



C. Không nhìn thấy được.



D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.


Câu hỏi 279 :

Phương pháp nào để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

A. Quạt.


B. Phủ chăn bông hoặc vải dày.


C. Dùng nước.

D. Dùng cồn

Câu hỏi 280 :

Vật liệu nào sau đây được làm lốp xe, đệm?

A. Nhựa              


B. Thủy tinh   


C. Cao su     


D. Kim loại


Câu hỏi 281 :

Để đạt được chiều cao tối ưu theo em cần làm gì?

A. Có chế độ dinh dưỡng hợp lí 

B. Tập thể dục thể thao thường xuyên

C. Ngồi học đúng tư thế

D. Cả 3 đáp án trên đúng

Câu hỏi 282 :

Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá?

A. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri

B. Nhỏ một ít nước vào đĩa

C. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.


D. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt


Câu hỏi 283 :

Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?

A. Do tế bào tăng kích thước

B. Do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.

C. Do tăng số lượng tế bào


D. Do tế bào phân chia.


Câu hỏi 284 :

Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?

A. Giúp tăng số lượng tế bào

B. Giúp cơ thể lớn lên

C. Thay thế các tế bào già, các tế bào chết


D. Cả A, B, C đúng


Câu hỏi 285 :

Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ ở diểm nào?

A. Có màng tế bào


B. Có tế bào chất


C. Có nhân


D. Có nhân hoàn chỉnh


Câu hỏi 286 :

Tế bào động vật và thực vật khác nhau ở điểm nào?

A. Có nhân


B. Có ti thể


C. Có thành tế bào


D. Có màng tế bào


Câu hỏi 287 :

Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào?

A. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình

B. Trùng biến hình, nấm men, con bướm

C. Nấm men, vi khuẩn, con thỏ


D. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm


Câu hỏi 288 :

Sắp xếp theo đúng trình tự các bước để quan sát được tế bào biểu bì vảy hành:

A. A → B → C → D

B. A → D→ C → B

C. A → C → B → D

D. B → C → D → A

Câu hỏi 289 :

Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:

A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể

B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan

C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể


D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể


Câu hỏi 290 :

Tế bào có 3 thành phần cơ bản là?

A. Màng tế bào, ti thể, nhân

B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể

C. Màng tế bào, chất tế bào, nhân


D. Chất tế bào, lục lạp, nhân


Câu hỏi 291 :

Một hộp sữa có khối lượng 380g thì có trọng lượng là.

A. 3,8 N.    


B. 38 N.     


C. 380N.    

D. 3800 N.

Câu hỏi 292 :

Người ta biểu diễn lực bằng

A. đường thẳng


B. mũi tên


C. tia


D. đoạn thẳng


Câu hỏi 294 :

Công dụng của lực kế là

A. đo khối lượng của vật.


B. đo lực.


C. đo trọng lượng riêng của vật.


D. đo khối lượng riêng của vật.


Câu hỏi 296 :

Giữa Trái Đất và Mặt Trăng tồn tại

A. lực đẩy.


B. trọng lực.


C. lực kéo.

D. lực hấp dẫn

Câu hỏi 297 :

Sợi dây kéo co của hai đội giữ nguyên vị trí vì

Sợi dây kéo co của hai đội giữ nguyên vị trí vì  A. lực kéo của đội 1 tác dụng vào dây cân bằng  (ảnh 1)



A. lực kéo của đội 1 tác dụng vào dây cân bằng với lực của dây tác dụng vào tay đội 1.



B. lực kéo của đội 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực kéo của đội 1 tác dụng vào sợi dây.

C. lực kéo của đội 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực dây tác dụng vào tay đội 1.


D. lực kéo của đội 1 tác dụng vào dây cân bằng với lực của dây tác dụng vào tay đội 2.


Câu hỏi 298 :

Chỉ ra câu sai khi hai con trâu chọi nhau, không phân thắng bại.

A. Lực mà con trâu này tác dụng vào con trâu kia là mạnh như nhau


B. Lực mà con trâu này tác dụng vào con trâu kia là hai lực cân bằng.


C. Hai lực đó có thể làm đầu các con trâu bị sầy da


D. Lực tác dụng của con trâu này không đẩy lùi được con trâu kia.


Câu hỏi 299 :

Trong đời sống, vật nào không phải là vật đàn hồi?

A. Nệm lò xo.


B. Quả bóng cao su.


C. Hòn đất sét mềm.

D. Sợi dây thun.

Câu hỏi 300 :

Độ dãn của lò xo được tính bằng công thức

A. Δl=l+l0

B. Δl=ll0

C. Δl=l0l

D. Δl=ll02

Câu hỏi 301 :

Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Thả diều


B. Cho mèo ăn hàng ngày


C. Lấy đất trồng cây


D. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus COVID - 19 trong phòng thí nghiệm


Câu hỏi 302 :

Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà phòng?


A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay.


B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí nghiệm.

C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.


D. Cả A và C đều đúng.


Câu hỏi 303 :

Trên vành của mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó có ý nghĩa gì?

A. là số bội giác của kính lúp cho biết kích thước ảnh quan sát được trong kính.


B. là số bội giác của kính lúp cho biết độ lớn của vật.


C. là số bội giác của kính lúp cho biết vị trí của vật.


D. là số bội giác của kính lúp cho biết khả năng phóng to ảnh của một vật.


Câu hỏi 304 :

Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát:

A. khoảng từ 3 đến 20 lần.


B. khoảng từ 40 đến 3000 lần.


C. khoảng từ 10 đến 1000 lần.


D. khoảng từ 5 đến 2000 lần.


Câu hỏi 305 :

Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta?

A. mét (m)


B. kilômét (km)


C. centimét (cm)


D. đềximét (dm)


Câu hỏi 306 :

Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 380 g. 380 g chỉ:

A. khối lượng của cả hộp sữa.


B. khối lượng của vỏ hộp sữa.


C. khối lượng của sữa trong hộp.


D. khối lượng hộp sữa là 380 g.


Câu hỏi 307 :

Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ thang Xen – xi - ớt  sang thang Fa – ren – hai?

A. toC=(t+273)oK

B. toF=t  (Co)x  1,8+32

C. T(K)=(T273)oC

D. toF=t321,8oC

Câu hỏi 308 :

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Hòa tan muối vào nước


B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách


C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng


D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen


Câu hỏi 310 :

Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?


A. Thủy tinh 



B. Kim loại  


C. Cao su 


D. Gốm


Câu hỏi 312 :

Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực?

A. Màng nhân

B. Vùng nhân


C. Chất tế bào



D. Hệ thống nội màng


Câu hỏi 313 :

Nhân/vùng nhân của tế bào có chức năng gì?

A. Tham gia trao đối chất với môi trường


B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào


C. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào


D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào


Câu hỏi 314 :

Quá trình nào sau đây xảy ra nhờ sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào?

A. Quả bóng to lên khi được bơm hơi


B. Áo phao phồng lên sau khi lấy ra khỏi túi hút chân không


C. Quả táo trên cây to lên sau nhiều ngày đậu quả


D. Gấu bông phồng lên sau khi được nhồi thêm bông


Câu hỏi 315 :

Điều gì xảy ra với dạ dày nếu quá trình thay thế các tế bào không diễn ra?

A. Dạ dày vẫn hoạt động bình thường


B. Thành dạ dày trở nên mỏng hơn


C. Dạ dày hoạt động tốt hơn


D. Dạ dày bị ăn mòn dến đến viêm loét


Câu hỏi 316 :

Hoạt động nào dưới đây là hoạt động của vật không sống?

A. Quá trình đốt cháy xăng để khiến động cơ chuyển động ở xe máy


B. Quá trình chui lên khỏi mặt đất của cây nấm sau mưa


C. Quá trình hấp thu khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide khi thỏ hô hấp

D. Quá trình dài ra ở móng tay người

Câu hỏi 318 :

Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?

A. Hệ rễ và hệ thân

B. Hệ thân và hệ lá


C. Hệ chồi và hệ rễ



D. Hệ cơ và hệ thân


Câu hỏi 319 :

Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào


B. Mô là cấp độ nhỏ hơn để xây dựng lên cấp độ lớn hơn là hệ cơ quan


C. Cơ thể người chỉ có một hệ cơ quan duy nhất suy trì toàn bộ hoạt động sống của cơ thể.


D. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ


Câu hỏi 320 :

Dạ dày được cấu tạo từ các cấp tộ tổ chức nhỏ hơn nào?

A. Mô và hệ cơ quan

B. Tế bào và cơ quan


C. Tế bào và mô



D. Cơ quan và hệ cơ quan


Câu hỏi 321 :

Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?


A. Quả bóng không còn chịu tác dụng cùa lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra.


B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.

C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào.



D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng lực của tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác.



Câu hỏi 323 :

Một quyển sách 100 g và một quả cân bằng sắt 100 g đặt gần nhau trên mặt bàn. Nhận xét nào sau đây là không đúng?


A. Hai vật có cùng trọng lượng.


B.  Hai vật có cùng thể tích.

C. Hai vật có cùng khối lượng.


D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật.


Câu hỏi 324 :

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải?

A. Hạt mưa rơi


B. Hai đội thi kéo co, đội bên phải tác dụng lực vào dây rất mạnh.


C. Mẹ em mở cánh cửa sổ.


D. Quả bóng bay đang bay lên bầu trời.


Câu hỏi 325 :

Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?

A.  Quả bưởi rụng trên cây xuống.


B.  Hai nam châm hút nhau.


C.  Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.


D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.


Câu hỏi 326 :

Quan sát hình ảnh lực kế lò xo bên dưới, cho biết độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo (theo đơn vị niutơn) của lực kế này?

Media VietJack


A. Độ chia nhó nhất 0,2 N và giới hạn đo 10 N.


B. Độ chia nhò nhất 10 N và giới hạn đo 0,2 N.

C. Độ chia nhỏ nhất 100 N và giới hạn đo 1000 N.


D. Độ chia nhỏ nhất 1000 N và giới hạn đo 100 N.


Câu hỏi 328 :

Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?


A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực.


B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực.

C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực.


D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.


Câu hỏi 329 :

Một vận động viên nhảy cao đã dùng chân đạp xuống đất trước khi nhảy qua xà. Kết luận nào sau đây là sai?


A. Trước khi nhảy qua xà, chân vận động viên đó đã tác dụng một lực xuống mặt đất.



A. Trước khi nhảy qua xà, chân vận động viên đó đã tác dụng một lực xuống mặt đất.


C. Lực của mặt đất tác dụng vào chân người và lực của chân người tác dụng vào mặt đất là cặp lực cân bằng nhau.


D. Nhờ lực tác dụng của mặt đất mà người đó bị đẩy lên cao.


Câu hỏi 330 :

Lực nào sau đây chỉ làm cho vật bị biến dạng?

A. Búng một đồng xu cho nó trượt trên mặt bàn.


B. Ấn mạnh một bàn chân xuống sàn.


C. Quả bóng cao su rơi từ trên cao xuống.


D. Nam châm hút những mạt sắt ở gần nó.


Câu hỏi 331 :

Vật nào sau đây là vật sống?

A. Con robot


B. Con gà



C. Lọ hoa



D. Trái Đất


Câu hỏi 332 :

Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.


B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.


C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.


D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.


Câu hỏi 333 :

Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ.


B. Kính lúp cầm tay.


C. Kính hiển vị quang học.


D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.


Câu hỏi 334 :

Giới hạn đo của bình chia độ là:

A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.


B. giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình.


C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.


D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình.


Câu hỏi 336 :

Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây?


A. Đồng hồ quả lắc


B. Đồng hồ treo tường

C. Đồng hồ bấm giây


D. Đồng hồ để bàn


Câu hỏi 337 :

Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?

A. Tan rất ít trong nước


B. Chất khí, không màu


C. Không mùi, không vị


D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide).


Câu hỏi 338 :

Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?

A. Oxygen          


B. Nitrogen                   


C. Khí hiếm     

D. Carbon dioxide

Câu hỏi 339 :

Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo là:


A. 3



B. 2  


C. 5                         


D. 4


Câu hỏi 341 :

Loại sinh vật đơn bào nào sau đây có thể quan sát được bằng mắt thường?

A. Tảo lục 

B. Trùng roi                  


C. Vi khuẩn lam



D. Tảo bong bóng


Câu hỏi 342 :

Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

A. Màu sắc 

B. Kích thước

C. Hình dạng

D. Số lượng tế bào tạo thành

Câu hỏi 343 :

Điều gì xảy ra với các tế bào trong cơ thể khi cơ thể ngừng lớn?

A. Các tế bào trong cơ thể dừng sinh trưởng và sinh sản

B. Các tế bào trong cơ thể ngừng sinh trưởng nhưng vẫn sinh sản

C. Các tế bào trong cơ thể ngừng sinh sản nhưng vẫn sinh trưởng


D. Các tế bào trong cơ thể vẫn tiếp tục sinh trưởng và sinh sản


Câu hỏi 344 :

Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì?

A. Tham gia trao đổi chất với môi trường


B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào


C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào

D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng

Câu hỏi 345 :

Thành phần nào giúp lục lạp có khả năng quang hợp?

A. Carotenoid

B. Xanthopyll               


C. Phycobilin



D. Diệp lục


Câu hỏi 346 :

Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây?


A. Ti thể 



B. Không bào



C. Ribosome 



D. Lục lạp


Câu hỏi 347 :

Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì?

A. 


B. Tế bào 




C. Biểu bì




D. Bào quan


Câu hỏi 348 :

Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?


A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản



B. Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết




C. Nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau




D. Nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau


Câu hỏi 349 :

Một số loài động vật vẫn tồn tại không bào. Các không bào đó có chức năng gì?

A. Chứa sắc tố


B. Co bóp, tiêu hóa



C. Chứa chất thải



D. Dự trữ dinh dưỡng


Câu hỏi 350 :

Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào?


A. Màng tế bào


B. Tế bào chất

C. Thành tế bào


D. Nhân/vùng nhân


Câu hỏi 351 :

Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường?


A. Lực của búa tác dụng vào đinh.


B. Lực của tường tác dụng vào đinh.

C. Lực của đinh tác dụng vào búa.



D. Lực của búa tác dụng vào tường.



Câu hỏi 352 :

Trong xây dựng, người ta sử dụng dụng cụ nào để xác định phương thẳng đứng của một cột bê tông?


A. Lực kế


B. Thước vuông

C. Dây chỉ dài


D. Quả dọi gồm một quả nặng được buộc vào một sợi dây mảnh, nhẹ.


Câu hỏi 353 :

Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)?


A. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 60o, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N.


B. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 60o, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N.



C. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 60o, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N.




D. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 60o, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N.


Câu hỏi 355 :

Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?
Media VietJack


A. Điểm đặt tại trọng tâm vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.


B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N.

C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 30N.

D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.

Câu hỏi 356 :

Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào do tác dụng của trọng lực?

A. Xe đi trên đường.


B. Thác nước đổ từ trên cao xuống.


C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung.


D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất.


Câu hỏi 357 :

Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương, chiều


B. Điểm đặt, phương, chiều.


C. Điểm đặt, phương, độ lớn.


D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.


Câu hỏi 358 :

Nhận xét nào sau đây sai?

A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó.


B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.


C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.


D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó.


Câu hỏi 359 :

Chỉ có thể nói về trọng lượng của vật nào sau đây?

A. Trái Đất

B. Mặt trăng

C. Mặt trời


D. Hòn đá trên mặt đất


Câu hỏi 360 :

Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào?


A. Khối lượng.


B. Trọng lượng.

C. Trọng lực.


D. B và C.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK