Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Khác Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Nam Định năm 2015

Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Nam Định năm 2015

Câu hỏi 1 :

Từ nào dưới đây là từ ghép? 

A Lành lạnh

B Cỏ cây

C Lấp lánh

D Xôm xốp

Câu hỏi 4 :

Câu “Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ.” có sử dụng: 

A Thành phần gọi - đáp

B Thành phần tình thái

C Thành phần phụ chú

D Thành phần cảm thán

Câu hỏi 5 :

Thành ngữ “Nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại nào?

A Phương châm quan hệ

B Phương châm cách thức

C Phương châm về chất

D Phương châm về lượng

Câu hỏi 6 :

Trong câu “Điều này ông khổ tâm hết sức.” (Kim Lân), ngoài thành phần chính còn có:

A Thành phần trạng ngữ                               

B Thành phần khởi ngữ                               

C Thành phần phụ chú                               

D Thành phần gọi - đáp                            

Câu hỏi 9 :

(3,0 điểm)Em hãy đọc đoạn văn sau:Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém...Và trả lời các câu hỏi dưới đây:a/ Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai? (1,0 điểm)b/ Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn là gì? Xác định nội dung chính của đoạn văn? (1,0 điểm)c/ Trình bày suy nghĩ của em về tác dụng của việc đọc sách. (1,0 điểm)

Câu hỏi 11 :

Từ nào dưới đây là từ ghép? 

A Lành lạnh

B Cỏ cây

C Lấp lánh

D Xôm xốp

Câu hỏi 14 :

Câu “Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ.” có sử dụng: 

A Thành phần gọi - đáp

B Thành phần tình thái

C Thành phần phụ chú

D Thành phần cảm thán

Câu hỏi 15 :

Thành ngữ “Nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại nào?

A Phương châm quan hệ

B Phương châm cách thức

C Phương châm về chất

D Phương châm về lượng

Câu hỏi 16 :

Trong câu “Điều này ông khổ tâm hết sức.” (Kim Lân), ngoài thành phần chính còn có:

A Thành phần trạng ngữ                               

B Thành phần khởi ngữ                               

C Thành phần phụ chú                               

D Thành phần gọi - đáp                            

Câu hỏi 17 :

Các câu “Tôi cắt thêm mấy cành nữa. Rồi cô muốn lấy bao nhiêu nữa, tùy ý.” (Nguyễn Thành Long) đã sử dụng phép liên kết:

A Phép lặp từ ngữ

B Phép nối

C Phép thế

D Phép đồng nghĩa, trái nghĩa 

Câu hỏi 19 :

(3,0 điểm)Em hãy đọc đoạn văn sau:Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém...Và trả lời các câu hỏi dưới đây:a/ Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai? (1,0 điểm)b/ Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn là gì? Xác định nội dung chính của đoạn văn? (1,0 điểm)c/ Trình bày suy nghĩ của em về tác dụng của việc đọc sách. (1,0 điểm)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK