A. Quần áo sau khi giặt được phơi khô.
B. Lau ướt bảng, một lúc sau bảng sẽ khô.
C. Mực khô sau khi viết.
D. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây.
A. Chứa không khí.
B. Chứa thủy ngân (hoặc chứa khí còn dư trong ống; khi hút chân không chưa hết) khi nở nhiều quá để bảo vệ nhiệt kế khỏi bị bể.
C. Tạo mỹ quan cho nhiệt kế.
D. Chứa thủy ngân ở nhiệt độ thường
A. Dùng hai đĩa giống nhau.
B. Đặt hai đĩa đựng cùng một lượng chất lỏng vào cùng một nơi.
C. Dùng hai đĩa đựng hai chất lỏng khác nhau.
D. Chỉ làm nóng một đĩa.
A. Cầm thân nhiệt kế vẩy mạnh, để thủy ngân hoàn toàn tụt xuống bầu.
B. Lau sạch (khử trùng) trước khi sử dụng.
C. Quan sát và ghi chữ số của mực thủy ngân ban đầu trong ống.
D. Chú ý giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.
A. Nhiệt độ tiếp tục tăng dần.
B. Nhiệt độ không thay đổi.
C. Nhiệt độ giảm dần.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
A. Trạng tháỉ lỏng sang trạng thái rắn.
B. Trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.
C. Trạng thái lỏng sang trạng thái khí.
D. Trạng thái khí sang trạng thái lỏng.
A. Nước đá đang tan.
B. Bơ chảy ra khi gặp thời tiết nóng.
C. Tầng Ozone thủng, băng ở Nam cực đang tan dần.
D. Cả 3 hiện tượng trên đều là hiện tượng nóng chảy.
A. V1 luôn lớn hơn V2
B. V1 luôn luôn nhỏ hơn V2.
C. V1 = V2.
D. Chưa thể khẳng định được.
A. Đường thẳng.
B. Đường thẳng nằm ngang.
C. Đường thẳng nằm xiên.
D. Đường cong.
A. Nhiệt độ tiếp tục tăng.
B. Nhiệt độ bắt đầu giảm.
C. Nhiệt độ tiếp tục không thay đổi.
D. Tùy theo chất rắn đó là gì.
A. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một tinh chất.
B. Mỗi tinh chất khác nhau thường có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
C. Nhiệt độ mà tại đó chất rắn bắt đầu nóng chảy được gọi là nhiệt độ nóng chảy.
D. Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy luôn luôn thay đổi.
A. Không thể làm nước lạnh thêm được nữa.
B. Nhiệt độ của nước đá đang tan (0oC) không đổi trong suốt quá trình tan.
C. Vì thực tế nước đã đông ở 0oC.
D. A và C đúng.
A. Đốt một ngọn đèn dầu.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt cháy một mảnh bao nilon.
D. Rót nước sôi vào một ly đá.
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc bằng nhau.
D. Cao hơn hay thấp hơn là tùy theo mỗi tinh chất.
A. Một chất bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ đó.
B. Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của tinh chất đó không đổi.
C. Mỗi chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy hay nhiệt độ đông đặc khác nhau.
D. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của tinh chất đó tiếp tục nguội dần.
A. Chì và nước cùng tăng thể tích.
B. Chì và nước cùng giảm thể tích.
C. Chì tăng còn nước giảm thể tích.
D. Chì giảm còn nước tăng thế tích.
A. Đồng và nước cùng tăng thể tích
B. Đồng giảm còn nước tăng thể tích.
C. Đồng tăng còn nước giảm thể tích.
D. Đồng và nước cùng giảm thể tích.
A. Nhiệt độ của băng phiến tiếp tục giảm dần.
B. Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
C. Nhiệt độ của băng phiến lại bắt đầu tăng.
D. Cả 3 câu trên cùng sai.
A. Rắn → lỏng → rắn.
B. Rắn → lỏng.
C. Lỏng → rắn.
D. Lỏng → rắn → lỏng rắn.
A. 2 ph; 5 ph (BC và EF).
B. 3 ph; 3ph (CD và DE).
C. 2 ph; 3 ph (BC và CD).
D. 6 ph; 5 ph (CE và EF).
A. Nước.
B. Đồng và chì.
C. Nước và chì.
D. Nước và đồng.
A. Chỉ có Bình đúng
B. Chỉ có Lan đúng
C. Chỉ có Chi đúng
D. Bình và Lan đúng
A. Cả thép và chì cùng nóng chảy theo.
B. Chỉ có chì nóng chảy theo, còn thép thì không.
C. Cả thép và chì cùng không nóng chảy theo.
D. Chỉ có thép nóng chảy theo, còn chì thì không.
A. Nở dài ra.
B. Co ngắn lại.
C. Cong về hướng lá đồng.
D. Cong về hướng lá thép.
A. Hiện tượng đúng - Giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng - Giải thích sai.
C. Hiện tượng sai - Giải thích đúng.
D. Hiện tượng sai - Giải thích sai.
A. Không thay đổi.
B. Cong về hướng lá thép.
C. Cong về hướng lá đồng.
D. Co ngắn lại.
A. Hiện tượng đúng - Lời giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng- Lời giải thích sai.
C. Hiện tượng sai - Lời giải thích đúng.
D. Hiện tượng sai - Lời giải thích sai.
A. Dễ xử lý sự cố vì nhiệt hơn.
B. Dễ tiếp thêm nhiên liệu (than, củi, gas...).
C. Đã gắn máy lạnh ở trên cao rồi thì lò sưởi phải gắn ỗ dưới.
D. Không khí nóng nhẹ hơn nên nó sẽ được bốc lên cao. Chính vì vậy lò sưởi gắn ở dưới, không khí nóng lan tỏa khắp phòng nhiều hơn.
A. Từ 0oC đến 42oC.
B. Từ 35oC đến 42oC.
C. Từ 35oC đến 40oC.
D. Từ 25oC đến 45oC.
A. không đổi trong suốt thời gian sôi.
B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi.
C. luôn tăng trong thời gian sôi.
D. luôn giảm trong thời gian sôi.
A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm.
B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao.
C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.
B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Gió.
D. Khối lượng chất lỏng.
A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.
B. các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung.
C. nước reo.
D. các bọt khí nổi dần lên.
A. tăng dần lên
B. giảm dần đi
C. khi tăng khi giảm
D. không thay đổi
A. ngưng tụ
B. hòa tan
C. bay hơi
D. kết tinh
A. Nước sôi ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước.
B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước tăng dần.
D. Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.
A. Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
B. Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
C. Vì nhiệt kế thuỷ ngân dùng tốt hơn nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
D. Vì nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân thấp, khoảng -39oC
A. Bình A sôi nhanh nhất.
B. Bình B sôi nhanh nhất.
C. Bình C sôi nhanh nhất.
D. Ba bình sôi cùng nhau vì có cùng diện tích đáy.
A. Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.
B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D. Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng.
A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần.
B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm.
C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi.
D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng.
A. Hiện tượng đúng - Giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng - Giải thích sai.
C. Hiện tượng sai - Giải thích đúng.
D. Hiện tượng sai - Giải thích sai.
A. Thỏi thép
B. Cả hai thỏi đều nóng chảy theo đồng.
C. Cả hai thỏi đều không bị nóng chảy theo đồng.
D. Thỏi kẽm.
A. thể lỏng sang thể rắn
B. thể rắn sang thể lỏng
C. thể lỏng sang thể hơi
D. thể hơi sang thể lỏng
A. Đốt một ngọn nến
B. Đun nấu mỡ vào mùa đông
C. Pha nước chanh đá
D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá
A. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
B. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống nhau.
C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng.
D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn giảm.
A. đun nóng vật rắn bất kì.
B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó.
C. đun nóng vật trong nồi áp suất.
D. đun nóng vật đến 100oC.
A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
B. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng.
C. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi.
D. Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng lại.
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng.
C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.
A. Hơi thở của người có nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành khói.
B. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói.
C. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc thành đá tạo thành khói.
D. Tất cả đều sai.
A. Có gió, quần áo căng ra.
B. Không có gió, quần áo căng ra.
C. Quần áo không căng ra, không có gió.
D. Quần áo không căng ra, có gió.
A. Thủy ngân
B. Rượu
C. Nhôm
D. Nước
A. Hà hơi thở vào lòng bàn tay.
B. Hà hơi thở vào vung nồi đang đun trên bếp.
C. Hà hơi thở vào gương soi hoặc kính.
D. Hà hơi thở vào một tờ giấy trắng.
A. Nước trong cốc càng nhiều
B. Nước trong cốc càng ít
C. Cốc được đặt trong nhà
D. Cốc được đặt ngoài sân nắng
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Không nhìn thấy được.
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
B. Sự chuyển từ thể hơi sang thể rắn gọi là sự bay hơi.
C. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
D. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự bay hơi.
A. Nhiệt độ.
B. Tác động của gió.
C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
D. Cả ba đáp án A, B và C.
A. 373 K
B. 313 K
C. 273 K
D. 377 K
A. Ngăn không cho thủy ngân lên ống nhiều quá.
B. Không cho thủy ngân vượt quá chỗ thắt này.
C. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi vừa lấy ra khỏi bệnh nhân.
D. Tạo eo cho nhiệt kế có vẻ đẹp.
A. Thủy ngân không dính thành ống.
B. Thủy ngân sôi ở nhiệt độ cao.
C. Co giãn vì nhiệt nhanh chóng.
D. Cả 3 yếu tố trên.
A. Nhiệt kế thủy ngân.
B. Nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế y tế.
D. Cả 3 nhiệt kế trên, nhiệt kế nào cũng đo được.
A. Nước sôi ở 100oC.
B. Nước sôi ở 100oC và nhiệt độ này không thay đổi trong quá trình sôi.
C. Để dễ phân biệt với các nhiệt giai khác.
D. Do ban đầu ông Celsius đã chọn như vậy
A. Nước sôi ở 100oC và không thay đổi trong suốt quá trình sôi. Nếu ta tiếp tục đun thì đến lúc nước hóa hơi hoàn toàn.
B. Giống như nhiệt nóng chảy, nếu đun nước qua giai đoạn sôi (nhiệt độ không đổi) thì nhiệt độ của nước lại tiếp tục tăng, tốc độ bốc hơi của nước tiếp tục tăng.
C. Đối với kim loại, nếu ta tiếp tục đun nóng sau khi đạt sự sôi thì nhiệt độ của kim loại giảm dần rồi đông đặc.
D. Cả 3 câu trên cùng đúng.
A. Nhiệt độ sôi của một chất bao giờ cũng cao hơn nhiệt độ nóng chảy của nó.
B. Kim loại là chất rắn nên ta không thể đun sôi một kim loại.
C. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại cũng chính là nhiệt độ sôi.
D. Chỉ có quá trình đun sôi nước mới tạo ra hơi nước.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả 3 cùng đúng
A. Sự bay hơi.
B. Sự ngưng tụ.
C. Sự sôi.
D. A và C đúng.
A. Tăng lửa (mở bếp lớn lên).
B. Tăng thời gian đun.
C. Tăng áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Giảm áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.
A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.
A. làm cốt cho các trụ bê tông
B. làm giá đỡ
C. trong việc đóng ngắt mạch điện
D. làm các dây điện thoại
A. Cong về phía sắt
B. Cong về phía đồng
C. Không bị cong
D. Cả A, B và C đều sai
A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.
A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch.
B. Vì lát như thế là rất lợi cho gạch.
C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố.
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau.
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
A. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép.
B. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
C. Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
D. Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
A. Cốc A dễ vỡ nhất
B. Cốc B dễ vỡ nhất
C. Cốc C dễ vỡ nhất
D. Không có cốc nào dễ vỡ cả
A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên.
B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên.
C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
A. Do hơi nước từ tay ta bốc ra.
B. Nước từ trong bình ga thấm ra.
C. Do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó.
D. Cả B và C đều đúng.
A. Nước bốc hơi trên xe.
B. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía trong kính xe.
C. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía ngoài kính xe.
D. Không có hiện tượng gì
A. Nước bốc hơi bay lên
B. Hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà
C. Nước đông đặc tạo thành đá
D. Không có hiện tượng gì
A. Bay hơi
B. Ngưng tụ
C. Bay hơi và ngưng tụ
D. Cả A, B, C đều sai
A. thể rắn sang thể lỏng
B. thể lỏng sang thể rắn
C. thể hơi sang thể lỏng
D. thể lỏng sang thể hơi
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.
A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước
B. Nước trong cốc cạn dần
C. Phơi quần áo cho khô
D. Sự tạo thành nước
A. Hơi nước trong các đám mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa.
B. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ sẽ xuất hiện những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
C. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
D. Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa.
A. hơi nước trong nồi ngưng tụ.
B. hạt gạo bị nóng chảy.
C. hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ.
D. hơi nước bên ngoài nồi đông đặc.
A. Bầu chứa thủy ngân lớn.
B. Bầu chứa thủy ngân nhỏ.
C. Ống thủy tinh lớn và ngắn.
D. Ống thủy tinh nhỏ và dài.
A. 50oC; loC
B. 42oC; loC
C. 42oC; 0,loC
D. 42oC; 0,5oC
A. Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
B. Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của rượu đang sôi.
C. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của rượu đang sôi.
D. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước đang sôi.
A. Hiện tượng đúng - Lời giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng - Lời gỉải thích sai.
C. Hiện tượng sai - Lời giải thích sai.
D. Hiện tượng sai - Lời giải thích sai.
A. Trong cùng một điều kiện môi trường, nước khó bay hơi hơn cồn, rượu.
B. Quá trình bay hơi là quá trình thu nhiệt.
C. Quá trình bay hơi là quá trình tỏa nhỉệt.
D. Trong cùng một điều kiện, chất lỏng có mặt thoáng càng lớn bay hơi càng nhanh.
A. Nước chỉ có thể bay hơi ở nhiệt độ 100oC.
B. Nước có thể bay hơi ở mọi nhiệt độ khác nhau.
C. Trong khi bay hơi nhiệt độ của nước không thay đổi.
D. Trong cùng điều kiện môi trường, nước là chất lỏng dễ bay hơi và bay hơi nhanh nhất.
A. Hiện tượng đúng - Lời giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng - Lời gỉải thích sai.
C. Hiện tượng sai - Lời giải thích đúng.
D. Hiện tượng sai - Lời giải thích sai.
A. Hiện tượng đúng - Lời giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng - Lời giải thích sai.
C. Hiện tượng sai - Lời giải thích đúng.
D. Hiện tượng sai - Lời giải thích sai.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả 3 bạn Bình, Lan, Chi đúng.
A. Trời nắng gắt.
B. Trời có gió mạnh.
C. Ruộng muối phải rộng lớn, càng rộng càng tốt.
D. Cả 3 yếu tố trên đều đúng.
A. Cả thép và chì cùng nóng chảy theo.
B. Chỉ có chì nóng chảy theo, còn thép thì không.
C. Cả thép và chì cùng không nóng chảy theo.
D. Chỉ có thép nóng chảy theo, còn chì thì không.
A. 1,8oF
B. 1,2oF
C. 1,68oF
D. 1,58oF
A. 273 K
B. 300 K
C. 246 K
D. 327 K
A. Bàn tay trái lạnh, bàn tay phải nóng.
B. Bàn tay trái nóng, bàn tay phải lạnh.
C. Cả 2 bàn tay đều thấy ấm.
D. cả 2 bàn tay đều thấy lạnh.
A. Chia chiều dài của ống nhiệt kế thành 100 phần bằng nhau.
B. Xác định điểm 0oC.
C. Xác định điểm 100oC.
D. Xác định điểm 0oC (đánh dấu), xác định điểm 100oC (đánh dấu), rồi chia khoảng cách giữa 2 dấu thành 100 phần bằng nhau.
A. Nước lạnh.
B. Nước đá đang tan.
C. Nước đá đã tan hết.
D. Hỗn hợp nước đá và muối (hỗn hợp sinh hàn).
A. Ngăn không cho thủy ngân lên ống nhiều quá.
B. Không cho thủy ngân vượt quá chỗ thắt này.
C. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi vừa lấy ra khỏi bệnh nhân.
D. Tạo eo cho nhiệt kế có vẻ đẹp.
A. Thủy ngân không dính thành ống.
B. Thủy ngân sôi ở nhiệt độ cao.
C. Co giãn vì nhiệt nhanh chóng.
D. Cả 3 yếu tố trên.
A. Cầm thân nhiệt kế vẩy mạnh, để thủy ngân hoàn toàn tụt xuống bầu.
B. Lau sạch (khử trùng) trước khi sử dụng.
C. Quan sát và ghi chữ số của mực thủy ngân ban đầu trong ống.
D. Chú ý giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.
A. Bầu chứa thủy ngân lớn.
B. Bầu chứa thủy ngân nhỏ.
C. Ống thủy tinh lớn và ngắn.
D. Ống thủy tinh nhỏ và dài.
A. Hiện tượng đúng - Lời giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng - Lời gỉải thích sai.
C. Hiện tượng sai - Lời giải thích sai.
D. Hiện tượng sai - Lời giải thích sai.
A. 373 K
B. 313 K
C. 273 K
D. 377 K
A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng tăng.
B. Ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là 90oC.
C. Ở độ cao mặt nước biển, nhiệt độ sôi của nước là 80oC.
D. Ở độ cao 6000 m, nhiệt độ sôi của nước là 100oC.
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
B. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng.
C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
D. Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng này, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
A. Nhiệt độ không thay đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
B. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ không xác định.
C. Nhiệt độ giảm dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
D. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
A. tăng dần
B. không thay đổi
C. giảm dần
D. ban đầu tăng rồi sau đó giảm
A. Sự đông đặc của ête.
B. Sự nóng chảy và đông đặc của ête.
C. Sự sôi của ête.
D. Sự sôi và nguội dần của ête.
A. Ở cùng một điều kiện, các chất lỏng khác nhau thì sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
B. Ở cùng một điều kiện, một chất lỏng có thể sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
C. Ở điều kiện xác định, mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định.
D. Áp suất trên mặt thoáng thay đổi thì nhiệt độ sôi của một chất lỏng cũng thay đổi.
A. Sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng.
B. Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Bình thường, nước sôi ở nhiệt độ 100oC.
D. Ở nhiệt độ sôi, nước bay hơi ở cả trong lòng chất lỏng
A. Sương đọng trên lá cây
B. Hơi nước.
C. Mây
D. Cả 3 hiện tượng trên đều thể hiện sự ngưng tụ của hơi nước.
A. Hơi thở của người có nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành khói.
B. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói.
C. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc thành đá tạo thành khói.
D. Tất cả đều sai.
A. tuyết rơi nhiều đè nặng thành ống.
B. thể tích nước khi đông đặc tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống.
C. trời lạnh làm đường ống bị cứng dòn và rạn nứt.
D. các phương án đưa ra đều sai.
A. Tuyết rơi
B. Đúc tượng đồng
C. Làm đá trong tủ lạnh
D. Rèn thép trong lò rèn
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
A. Thổi tắt ngọn nến
B. Ăn kem
C. Rán mỡ
D. Ngọn đèn dầu đang cháy
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
B. Chỉ xảy ra trên bề mặt thoáng của chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
D. Vừa xảy ra trong lòng chất lỏng, vừa xảy ra trên bề mặt thoáng của chất lỏng đó.
A. Sự sôi là sự bay hơi trên bề mặt thoáng của chất lỏng.
B. Sự sôi là sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.
C. Sự sôi là sự bay hơi cả ở trong lòng chất lỏng lẫn cả trên bề mặt thoáng của nó.
D. Cả 3 câu A, B, C đều sai.
A. Khi đã xảy ra sự sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng sẽ tăng.
B. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định nào đó đối với mỗi chất lỏng.
C. Khi đã xảy ra sự sôi, nếu ta cứ tiếp tục đun nhiệt độ không thay đổi.
D. Ở nơi có áp suất cao thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Bình và Chi cùng đúng.
A. Nhiệt kế thủy ngân thông dụng hơn.
B. Nhiệt kế thủy ngân có độ đo chính xác hơn.
C. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 327oC; của rượu là 80oC; còn của nước là 100oC; nếu sử dụng nhiệt kế rượu để đo thì nhiệt rượu sẽ bị hư.
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Bình và Chi cùng đúng.
A. Đun nước dưới áp suất cao.
B. Đun nước dưới áp suất thấp.
C. Đun nước với ngọn lửa nhỏ, liu riu.
D. Tất cả cùng sai.
A. Để số lớn (mức lửa lớn) nhiệt độ sôi của nước sẽ tăng lên.
B. Để số nhỏ (mức lửa nhỏ) nhiệt độ sôi của nước sẽ giảm đi.
C. Để số lớn, ấm nước sẽ mau sôi hơn.
D. Tất cả cùng sai.
A. Nước chỉ có thể sôi ở 100oC.
B. Nước có thể sôi ở mọi nhiệt độ khác nhau. Không nhất thiết phải là 100oC.
C. Không thể nào đun sôi được kim loại.
D. Băng phiến nóng chảy ở 80oC và không tăng nhiệt độ trong suốt quá trình nóng chảy. Như vậy nhiệt độ sôi của băng phiến cũng là 80oC.
A. Mọi kim loại đều có thể đun sôi được.
B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy nên không có nhiệt độ sôi.
C. Đun sôi nước cũng là quá trình bay hơi của nước.
D. Ở điều kiện bình thường đun nước ở mức lửa to hay nhỏ, thì nhiệt độ sôi của nước vẫn là 100oC.
A. Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi.
B. Hơi nước gặp lạnh thì ngừng tụ thành nước.
C. Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ trạng thái hơi sang trạng thái lỏng.
D. Sự ngưng tụ phụ thuộc vào gió, vào diện tích mặt thoáng.
A. Sương đọng trên lá cây
B. Hơi nước
C. Mây
D. Cả 3 hiện tượng trên đều thể hiện sự ngưng tụ của hơi nước
A. Bình đúng.
B. Lan đúng.
C. Chi đúng,
D. Cả 3 bạn Bình, Lan, Chi cùng sai.
A. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường.
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi.
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Bình và Lan cùng đúng.
A. Hiện tượng đúng - Lời giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng - Lời giải thích sai.
C. Hiện tượng đúng - Lời giải thích đúng nhưng chưa rõ ràng.
D. Hiện tượng sai - Lời giải thích sai.
A. Hiện tượng đúng - Lời giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng - Lời giải thích sai.
C. Hiện tượng sai - Lờì giải thích đúng.
D. Hiện tượng sai - Lời giải thích sai.
A. Sự ngưng tụ hơi nước chỉ xuất hiện vào những ngày thời tiết lạnh.
B. Vào những ngày thời tiết lạnh hơi nước trong không khí ngưng tụ lại tạo thành sương mù.
C. Mây là sự ngưng tụ hơi nước.
D. B và C đúng.
A. Mưa là sự ngưng tụ hơi nước.
B. Hơi nước gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành nước.
C. Sự lặp đi lặp lại của sự bay hơi, sự ngưng tụ tạo thành sự tuần hoàn của nước.
D. Hơi nước bay lên gặp ánh nắng mặt trời (nhiệt độ tăng) ngưng tụ lại thành nước.
A. Bình đúng.
B. Lan đúng.
C. Chi đúng.
D. Cả Bình, Lan, Chi cùng sai.
A. Cùng một chất liệu (kim loại đặc biệt) để cả hai có độ giãn nở như nhau.
B. Kim loại làm xilanh có độ giãn nở nhiều hơn kim loại làm pit-tông.
C. Kim loại làm xilanh có độ giãn nở ít hơn kim loại làm pit-tông.
D. Không cần thiết vì đã có bộ phận giải nhiệt
A. Hiện tượng đúng, lời giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng, lời giải thích sai.
C. Hiện tượng sai, lời giải thích đúng.
D. Hiện tượng sai, lời giải thích sai.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Bình và Lan cùng đúng.
D. Chỉ có Chi đúng.
A. Vận tốc của gió (gió mạnh hay gió nhẹ).
B. Nhiệt dộ.
C. Diện tích mặt thoáng.
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Xảy ra trên bề mặt thoáng của chất lỏng.
C. Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định của chất lỏng.
D. Không thể nhìn thấy được.
A. Giảm nhiệt độ chất lỏng.
B. Tăng diện tích mặt thoáng.
C. Tăng thể tích chất lỏng.
D. Giảm thể tích mặt thoáng.
A. Nước được đựng trong cốc.
B. Nước được đựng trong một đĩa to.
C. Nước càng nóng.
D. B và C đúng.
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc bằng nhau.
D. Cao hơn hay thấp hơn là tùy theo mỗi tinh chất.
A. Nhiệt độ tiếp tục tăng dần.
B. Nhiệt độ không thay đổi.
C. Nhiệt độ giảm dần.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
A. Trạng tháỉ lỏng sang trạng thái rắn.
B. Trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.
C. Trạng thái lỏng sang trạng thái khí.
D. Trạng thái khí sang trạng thái lỏng.
A. 37oF
B. 66,6oF
C. 310oF
D. 98,6oF
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK