Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 GDCD Đề thi giữa HK2 môn GDCD 6 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn GDCD 6 năm 2021

Câu hỏi 1 :

Ý nào dưới đây em cho là chưa biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?

A. Ăn mặc phong phanh khi trời lạnh.

B. Luyện tập thể dục hằng ngày.

C. Súc miệng nước muối mỗi sáng.

D. Ăn uống điều độ, giữ gìn quần áo sạch sẽ.

Câu hỏi 2 :

Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tiết kiệm?

A. Ăn diện theo mốt.                   

B. Bị ốm nhưng không mua thuốc chữa bệnh, để bệnh tự khỏi.

C. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm.

D. Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.

Câu hỏi 3 :

Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người?

A. Chào hỏi người lớn tuổi.

B. Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi người.

C. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt.

D. Ngắt lời khi người khác đang nói.

Câu hỏi 4 :

Hãy cho biết hành vi nào dưới đây là vô kỉ luật?

A. Đi học đúng giờ.

B. Thực hiện đầy đủ các nội quy của trường, lớp.

C. Làm việc riêng trong giờ học.

D. Viết giấy xin phép nghỉ học khi bị ốm. 

Câu hỏi 5 :

Hành vi nào sau đây thể hiện ý thức tôn trọng kỉ luật?

A. Giờ nghỉ trưa, Hoàng rủ các bạn đá bóng ở đầu ngõ.

B. Lan thường xuyên đi học muộn vì nhà xa trường.

C. Tùng đi chơi điện tử trong giờ tự quản.

D. Hoa viết giấy xin phép khi bị ốm phải nghỉ học.

Câu hỏi 6 :

Tiết kiệm không thể hiện ở biểu hiện nào dưới đây?

A. Thời gian

B. Công sức

C. Của cải vật chất

D. Lời nói

Câu hỏi 7 :

Yếu tố nào dưới đây không thuộc về thiên nhiên?

A. Khói bụi

B. Không khí

C. Khoáng sản

D. Nước ngầm

Câu hỏi 8 :

Nếu tiết kiệm cuộc sống của chúng ta sẽ.......................

A. cơ cực hơn vì không dám ăn.

B. không mua sắm thêm được gì cho gia đình.

C. tích lũy được của cải cho gia đình.

D. trở thành người keo kiệt, bủn xỉn.

Câu hỏi 9 :

Việc làm nào dưới đây làm tổn hại đến thiên nhiên?

A. Chặt cây rừng khi đến tuổi thu hoạch.

B. Đánh bắt cá bằng thuốc nổ, điện.

C. Thuần dưỡng động vật quí hiếm.

D. Trồng và chăm sóc cây xanh.

Câu hỏi 10 :

Biểu hiện nào sau đây nói lên tính không kiên trì?

A. Thấy việc cần làm thì làm đến nơi đến chốn dù gặp khó khăn gian khổ.

B. Là sự làm việc thường xuyên đều đặn.

C. Làm được đến đâu thì làm, không cần phải gắng sức.

D. Sáng nào cũng dậy sớm để quét nhà.

Câu hỏi 11 :

Việc làm nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em?

A. Dạy nghề cho trẻ em có khó khăn

B. Cho trẻ em uống bia rượu.

C. Buộc trẻ em hư hỏng phải vào trường giáo dưỡng.

D. Xây dựng trường học “ đặc biệt ” cho trẻ em khuyết tật.

Câu hỏi 12 :

Theo em việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện đúng quyền trẻ em?

A. Cho trẻ em bỏ học đi làm để kiếm tiền.

B. Cha mẹ ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái.

C. Chăm sóc, đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ bị ốm.

D. Làm theo mọi ý muốn của trẻ.

Câu hỏi 13 :

Căn cứ vào yếu tố nào để xác định công dân của một nước?

A. Quốc tịch.

B. Tiếng nói.

C. Màu da.

D. Nơi ở.

Câu hỏi 14 :

Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam?

A. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi.

B. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.

C. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng phạm tội bị phạt tù giam.

D. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch ở nước ngoài.

Câu hỏi 15 :

Biển báo nào dưới đây là biển báo nguy hiểm?

A. Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen.

B. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng.

C. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen.

D. Hình vuông hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam.

Câu hỏi 16 :

Người trong độ tuổi nào dưới đây không được phép lái xe gắn máy?

A. Dưới 15 tuổi.

B. Dưới 16 tuổi.

C. Dưới 17 tuổi.

D. Dưới 18 tuổi.

Câu hỏi 17 :

Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về học tập?

A. Đói cho sạch, rách cho thơm.

B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

C. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

D. Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Câu hỏi 18 :

Học học nữa, học mãi mà câu nói của ai?

A. Khổng Tử.

B. Lê Quý Đôn.

C. Các Mác.

D. V.I. Lê Nin.

Câu hỏi 19 :

Hành vi nào sau đây vi phạm trật tự, an toàn giao thông?

A. Đi bộ sát lề đường.

B. Đi xe đạp 1 hàng trên đường.

C. Đội mũ bảo hiểm khi đi, ngồi trên xe máy.

D. Đi xe lạng lách đánh võng. 

Câu hỏi 20 :

Hành vi nào sau đây thể hiện biết tôn trọng lẽ phải ?

A. Nghe theo ý kiến của số đông.

B. Luôn bảo vệ đến cùng ý kiến của mình.

C. Cân nhắc suy nghĩ kĩ ý kiến nào hợp lí thì theo.

D. Không đưa ra ý kiến của riêng mình .

Câu hỏi 21 :

Em hứa với bạn sẽ chiều nay sẽ cho bạn đi nhờ xe đến trường vì xe của bạn bị hỏng chưa sửa kịp. Nhưng chiều nay vì nhà có việc đột xuất nên em phải xin nghỉ học. Trong trường hợp này em nên xử sự thế nào?

A. Hôm sau gặp bạn sẽ xin lỗi bạn.

B. Không cần nói gì vì mình có lí do chính đáng.

C. Bằng mọi cách phải bạn chở bạn đến trường.

D. Tìm cách báo trước cho bạn biết để bạn có cách giải quyết kịp thời.

Câu hỏi 22 :

Để giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, chúng ta cần phải biết coi trọng...............

A. người khác.

B. lời hứa của mình.

C. bản thân mình.

D. công việc.

Câu hỏi 23 :

Hành vi nào sau đây là vi phạm kỉ luật ?

A. Nói chuyện làm mất trật tự trong giờ học.

B. Mượn xe đạp của người khác rồi đem cầm cố để lấy tiền tiêu xài.

C. Đá bóng dưới lòng đường.

D. Tổ chức cá độ bóng đá.

Câu hỏi 24 :

Đầu giờ học các bạn tổ trưởng phải báo cáo cô giáo về việc chuẩn bị bài của các bạn trong tổ. Ở tổ 1, bạn H thường xuyên làm thiếu bài tập nhưng bạn N – tổ trưởng vẫn báo cáo các bạn trong tổ làm bài đầy đủ. Em hãy nhận xét về việc làm của ban N.

A. Bạn N làm như vậy là muốn tổ mình không bị hạ loại thi đua.

B. Bạn N làm như vậy là để xây dựng tình cảm bạn bè tốt đẹp với ban H.

C. Bạn N làm như vậy là vì muốn giúp đỡ bạn H.

D. Bạn N làm như vậy là không tôn trọng lẽ phải.

Câu hỏi 25 :

Để thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác chúng ta cần......................

A. học tất cả những gì mới lạ của nước khác.

B. chọn lọc những gì phù hợp thì ta học tập, tiếp thu

C. thấy người nước ngoài đi ngoài đường thì chạy theo xem.

D. ăn mặc theo thời trang của người nước ngoài.

Câu hỏi 26 :

Những việc làm nào biểu hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe?

A. Mỗi buổi sáng, Bi đều tập thể dục.

B. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo.

C. Bạn thường không ăn cơm buổi sáng.

D. Trời rất lạnh nhưng Lan mặc chiếc áo rất mỏng.

Câu hỏi 27 :

Siêng năng biểu hiện qua sự..................

A. Cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn.

B. Chưa làm xong bài tập, Nam đã đi chơi.

C. Đến phiên trực nhật lớp, Hồng toàn nhờ bạn làm hộ.

D. Sáng nào cũng dậy muộn.

Câu hỏi 28 :

Thế nào là tiết kiệm ?

A. Sử dụng của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác một cách hợp lý.

B. Vung tay quá trán.

C. Kiếm củi 3 năm thiếu 1 giờ.

D. Cơm thừa, gạo thiếu.

Câu hỏi 29 :

Đức tính nào là biểu hiện của sự lễ độ ?

A. Cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp.

B. Nói leo trong giờ học.

C. Ngắt lời người khác.

D. Nói trống không.

Câu hỏi 30 :

Biểu hiện nào thể hiện sống chan hòa với mọi người?

A. Biết chăm lo giúp đỡ mọi người xung quanh.

B. Không giúp đỡ ai,vì sợ thiệt cho mình.

C. Không tham gia các hoạt động từ thiện.

D. Không góp ý cho ai vì sợ mất lòng.

Câu hỏi 31 :

Dưới đây, câu nói nào là biểu hiện của sự biết ơn?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B. Vô ơn.

C. Bội nghĩa.

D. Bạc tình.

Câu hỏi 32 :

Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 33 :

Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

Câu hỏi 34 :

Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi 35 :

Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

A. Bảo vệ và bảo đảm.

B. Bảo vệ và duy trì.

C. Duy trì và phát triển.

D. Duy trì và bảo đảm.

Câu hỏi 36 :

Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.

B. Luật hôn nhân và gia đình.

C. Luật đất đai.

D. Luật trẻ em.

Câu hỏi 37 :

Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

A. 1985.

B. 1986.

C. 1987.

D. 1988.

Câu hỏi 38 :

Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

A. Nhiều quốc tịch.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 39 :

Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?

A. Chủ tịch nước cho phép.

B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.

C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 40 :

Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Giấy khai sinh.

B. Hộ chiếu.

C. Chứng minh thư.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 41 :

Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A, B, C.

Câu hỏi 42 :

Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi 43 :

Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

Câu hỏi 44 :

Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

A. Bảo vệ và bảo đảm.

B. Bảo vệ và duy trì.

C. Duy trì và phát triển.

D. Duy trì và bảo đảm.

Câu hỏi 45 :

Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.

B. Luật hôn nhân và gia đình.

C. Luật đất đai.

D. Luật trẻ em.

Câu hỏi 46 :

Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

A. 1985.

B. 1986.

C. 1987.

D. 1988.

Câu hỏi 47 :

Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

A. Nhiều quốc tịch.

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 48 :

Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?

A. Chủ tịch nước cho phép.

B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.

C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

D. Cả A, B, C.

Câu hỏi 49 :

Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Giấy khai sinh.

B. Hộ chiếu.

C. Chứng minh thư.

D. Cả A, B, C.

Câu hỏi 51 :

Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu hỏi 52 :

Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu hỏi 53 :

Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu hỏi 54 :

Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu hỏi 55 :

Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3?

A. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

B. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

D. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Câu hỏi 57 :

Cần đảm bảo an toàn giao thông ở các loại hệ thống đường nào?

A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.

B. Đường hàng không, đường bộ.

C. Đường thủy, đường hàng không.

D. Cả A và B.

Câu hỏi 58 :

Khi tắc đường, nhiều người đi xe máy có thói quen đi lên vỉa hè. Theo luật hiện hành, hành vi này bị xử phạt bao nhiêu ?

A. 30.000đ - 400.000đ.

B. 50.000đ - 400.000đ.

C. 60.000đ - 400.000đ.

D. 70.000đ - 400.000đ.

Câu hỏi 59 :

Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?

A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.

B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.

D. Cả A, B, C.

Câu hỏi 60 :

Theo luật hiện hành, người đang lái xe máy mà sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh sẽ bị phạt bao nhiêu?

A. 100.000đ - 150.000đ.

B. 100.000đ - 200.000đ.

C. 200.000đ - 300.000đ.

D. 200.000đ - 400.000đ.

Câu hỏi 62 :

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

A. 1989.

B. 1998.

C. 1986

D. 1987.

Câu hỏi 63 :

Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.

B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.

C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.

D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.

Câu hỏi 64 :

Trẻ em khi sinh ra được tiêm vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền bảo vệ.

B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền phát triển.

D. Nhóm quyền tham gia.

Câu hỏi 65 :

Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền phát triển.

B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền bảo vệ.

D. Nhóm quyền tham gia.

Câu hỏi 68 :

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có bao nhiêu điều và bao nhiêu quyền?

A. 54 điều, 29 quyền.

B. 53 điều, 25 quyền.

C. 52 điều, 27 quyền.

D. 51 điều, 23 quyền.

Câu hỏi 69 :

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì?

A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em.

B. Thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ đối với trẻ em.

C. Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ đối với trẻ em.

D. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em.

Câu hỏi 70 :

Bạn M thường trốn học để đi chơi, nên mẹ thường đưa đi học và ngồi chờ đến khi tan học đón về, nếu không bạn lại đi chơi. Em có nhận xét gì về bạn M?

A. M là người có ý thức học tập.

B. M là người chưa có ý thức học tập.

C. N là người lười biếng.

D. N là người vô ý thức.

Câu hỏi 72 :

Bố H mất sớm, một mình mẹ nuôi hai chị em, nhà nghèo nhưng hai chị em Hoà vẫn cố gắng học tập, cuối năm đạt HS giỏi. Em có nhận xét gì về bạn H ?

A. H là người chăm ngoan, học giỏi.

B. H là người ý thức được mục đích học tập.

C. H là người siêng năng, kiên trì.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 73 :

Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?

A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển.

B. Mặc kệ bạn.

C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền.

D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

Câu hỏi 74 :

Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập?

A. Học bài cũ và soạn bài mới.

B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim.

C. Bỏ học đi chơi điện tử.

D. Nhờ bạn giảng bài khó.

Câu hỏi 75 :

Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh?

A. Học vào những thời gian rảnh rỗi.

B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo.

C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 76 :

Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là… tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. Trong dấu “…” đó là ?

A. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.

B. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.

C. Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức.

D. Chăm ngoan, học giỏi.

Câu hỏi 77 :

T đến nhà H và thấy bạn đang đọc báo Thiếu niên, T cho rằng: Không nên đọc báo vì sẽ mất thời gian, ảnh hưởng đến học tập. Quan điểm của T thể hiện điều gì?

A. T là người có quan điểm không toàn diện trong việc học và chơi.

B. T là người không có hiểu biết.

C. T là người vô ý thức.

D. T là người lười biếng.

Câu hỏi 78 :

Để học tập tốt học sinh cần phải làm gì?

A. Xác định đúng đắn mục đích học tập.

B. Dành nhiều thời gian để vui chơi.

C. Dành nhiều thời gian để học.

D. Siêng năng, kiên trì.

Câu hỏi 79 :

Việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp phát triển nhân cách toàn diện.

B. Giúp đất nước phát triển.

C. Giúp phát triển văn hóa toàn diện.

D. Giúp đất nước ngày càng tươi đẹp.

Câu hỏi 81 :

Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ?

A. Năm 1999

B. Năm 1989

C. Năm 1990

D. Năm 1898

Câu hỏi 82 :

Việt Nam gia nhập vào Công ước liên hợp quốc năm nào?

A. Năm 1999

B. Năm 1989

C. Năm 1990

D. Năm 1898

Câu hỏi 84 :

Xác định công dân nước Việt Nam là ?

A. Người Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài .

B. Người nước ngoài sang Việt Nam làm việc

C. Người có quốc tịch Việt Nam

D. Cha quốc tịch Việt Nam, mẹ có quốc tịch Mĩ, con sinh ra có quốc tịch Việt Nam

Câu hỏi 85 :

Hành vi xâm hại quyền trẻ em :

A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em

B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học

C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định

D. Bắt trẻ em lao động quá sức

Câu hỏi 86 :

Hành vi phạm quyền trẻ em là ................

A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em

B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học

C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định

D. Ngược đãi , đánh đập trẻ em

Câu hỏi 87 :

Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì ?

A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình

B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước

C. Thể hiện trách nhiệm của công dân

D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân

Câu hỏi 88 :

Công dân Việt Nam là :

A. Những người cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

B. Là người có quốc tịch Việt Nam

C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên

Câu hỏi 89 :

Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là :

A. Người Việt Nam phạm tôi bị phạt tù

B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn

C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên

Câu hỏi 90 :

Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ?

A. Tín hiệu đèn, biển báo

B. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn

C. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông

D. Tất cả các ý trên

Câu hỏi 91 :

Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần:

A. Sửa chữa, làm đường

B. Hạn chế lưu thông

C. Tăng cường xử phạt

D. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông

Câu hỏi 92 :

Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo:

A. Hiệu lệnh

B. Cấm

C. Chỉ dẫn

D. Nguy hiểm

Câu hỏi 93 :

Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo:

A. Hiệu lệnh

B. Cấm

C. Chỉ dẫn

D. Nguy hiểm

Câu hỏi 94 :

Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo:

A. Xe đạp được phép đi

B. Xe đạp chú ý nguy hiểm

C. Cấm đi xe đạp

D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp

Câu hỏi 95 :

Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo:

A. Đường dành cho người đi bộ

B. Người đi bộ không được phép đi

C. Nguy hiểm cho người đi bộ

D. Chỉ dẫn cho người đi bộ

Câu hỏi 96 :

Hành vi nào vi phạm an toàn giao thông ?

A. Không mang vát vật cồng kềnh

B. Phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách đánh võng

C. Đi đúng phần đường qui định

D. Theo chỉ dẫn dành cho người đi bộ

Câu hỏi 97 :

Hành vi nào thực hiện an toàn giao thông ?

A. Mang vát vật cồng kềnh

B. Phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách đánh võng

C. Tuân thủ luật giao thông

D. Chạy xe máy không đội mũ bảo hiểm

Câu hỏi 98 :

Trẻ em Việt nam có những nhóm quyền :

A. Quyền sống còn, quyền bảo vệ

B. Quyền phát triển , quyền tham gia

C. Quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia

D. Quyền bảo vệ, quyền tham gia

Câu hỏi 99 :

Tổ chức tiêm ngừa cho trẻ em là thể hiện nhóm quyền?

A. Quyền sống còn

B. Quyền bảo vệ

C. Quyền phát triển

D. Quyền tham gia

Câu hỏi 101 :

Được học tập ,vui chơi giải trí thuộc nhóm quyền?

A. Quyền sống còn

B. Quyền phát triển

C. Quyền bảo vệ

D. Quyền tham gia

Câu hỏi 102 :

Được sống và đáp ứng nhu cầu tồn tại thuộc nhóm quyền?

A. Quyền sống còn

B. Quyền phát triển

C. Quyền bảo vệ

D. Quyền tham gia

Câu hỏi 103 :

Học tập giúp chúng ta:

A. Có kiến thức , hiểu biết

B. Hiểu biết, phát triển

C. Phát triển toàn diện, giúp ích cho mình

D. Có kiến thức , hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội

Câu hỏi 104 :

Bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục Việt Nam là:

A. Mầm non

B. Trung học phổ thông

C. Tiểu học

D. Đại học

Câu hỏi 105 :

Gia đình có trách nhiệm đối với việc học của con em mình là :

A. Cho con đi học

B. Nuôi dưỡng trẻ em

C. Tạo điều kiện để các em sống

D. Tạo điều kiện cho trẻ em hoàn thành nghĩa vụ học tập

Câu hỏi 106 :

Thực hiện công bằng giáo dục, miễn học phí cho học sinh tiểu học là trách nhiệm của:

A. Nhà nước

B. Gia đình

C. Nhà trường

D. Cơ quan giáo dục

Câu hỏi 107 :

Quyền học tập của công dân thể hiện :

A. Học không hạn chế , học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp

B. Học từ bậc mầm non đến sau đại học

C. Học bằng nhiều hình thức, và học suốt đời

D. Học không hạn chế , học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp, Học bằng nhiều hình thức, và học suốt đời

Câu hỏi 108 :

Câu ca dao “Dốt đến đâu học lâu cũng biết” nói về điều gì?

A. Quyền của công dân

B. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân

C. Gia đình chăm lo việc học của trẻ em

D. Nhà trường tạo điều kiện cho người học

Câu hỏi 109 :

Khi có người lạ đến địa phương cư trú xin giấy gì ở địa phương?

A. Tạm vắng

B. Tạm trú

C. Cấp hộ khẩu

D. Tạm đến

Câu hỏi 110 :

Khi rời khỏi địa phương đi làm ăn xa xin giấy gì ở địa phương?

A. Tạm vắng

B. Tạm trú

C. Cấp hộ khẩu

D. Tạm đến

Câu hỏi 112 :

Biển báo hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen là:

A. Biển báo cấm

B. Biển báo nguy hiểm

C. Biển hiệu lệnh

D. Biển chỉ dẫn

Câu hỏi 113 :

Đèn tín hiệu nào thì không được phép đi?

A. Đèn xanh

B. Đèn đỏ

C. Đèn vàng chớp tắt

D. Đèn vàng

Câu hỏi 114 :

Câu nói “Trẻ em như búp trên cành” là của ai?

A. Trường Chinh

B. Lê Duẫn

C. Phạm Văn Đồng

D. Hồ Chí Minh

Câu hỏi 115 :

Nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn giao thông:

A. Tìm hiểu luật giao thông

B. Phương tiện giao thông ngày càng nhiều

C. Ý thức kém của người tham gia giao thông

D. Dân cư gia tăng

Câu hỏi 116 :

Việc làm  thực hiện quyền trẻ em:

A. Tiêm phòng dịch cho trẻ em

B. Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy

C. Đánh đập trẻ em

D. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức

Câu hỏi 117 :

Việc làm nào không thực hiện quyền trẻ em?

A. Tổ chức việc làm cho trẻ em  khó khăn.

B. Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút.

C. Dạy học ở lớp tình thương cho trẻ em. 

D. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó khăn.

Câu hỏi 120 :

Biển báo nguy hiểm có hình dạng:

A. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng

B. Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ trắng

C. Hình tròn, viền đỏ, nền trắng

D. Hình tam giác đều, viền vàng

Câu hỏi 122 :

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

A. 1989.

B. 1998.

C. 1986

D. 1987.

Câu hỏi 123 :

Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.

B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.

C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.

D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.

Câu hỏi 124 :

Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

A. Bảo vệ và bảo đảm.

B. Bảo vệ và duy trì.

C. Duy trì và phát triển.

D. Duy trì và bảo đảm.

Câu hỏi 125 :

Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.

B. Luật hôn nhân và gia đình.

C. Luật đất đai.

D. Luật trẻ em.

Câu hỏi 126 :

Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

A. 1985.

B. 1986.

C. 1987.

D. 1988.

Câu hỏi 128 :

Khi tắc đường, nhiều người đi xe máy có thói quen đi lên vỉa hè. Theo luật hiện hành, hành vi này bị xử phạt bao nhiêu ?

A. 30.000đ - 400.000đ.

B. 50.000đ - 400.000đ.

C. 60.000đ - 400.000đ.

D. 70.000đ - 400.000đ.

Câu hỏi 129 :

Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?

A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.

B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 130 :

Theo luật hiện hành, người đang lái xe máy mà sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh sẽ bị phạt bao nhiêu?

A. 100.000đ - 150.000đ.

B. 100.000đ - 200.000đ.

C. 200.000đ - 300.000đ.

D. 200.000đ - 400.000đ.

Câu hỏi 131 :

Trẻ em khi sinh ra được tiêm vacxin miễn phí nói đến nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền bảo vệ.

B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền phát triển.

D. Nhóm quyền tham gia.

Câu hỏi 132 :

Người sử dụng lao động thuê học sinh H 10 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền phát triển.

B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền bảo vệ.

D. Nhóm quyền tham gia.

Câu hỏi 134 :

Trường hợp nào dưới đây là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 135 :

Trường hợp nào không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

Câu hỏi 136 :

Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không? Vì sao?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi 137 :

Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu hỏi 138 :

Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3?

A. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

B. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

D. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Câu hỏi 139 :

Cần đảm bảo an toàn giao thông ở các loại hệ thống đường nào sau đây?

A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.

B. Đường hàng không, đường bộ.

C. Đường thủy, đường hàng không.

D. Đường thủy.

Câu hỏi 140 :

Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?

A. Luật giáo dục và đào tạo.

B. Luật trẻ em.

C. Luật giáo dục nghề nghiệp.

D. Luật giáo dục.

Câu hỏi 141 :

Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?

A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .

B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.

C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.

D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.

Câu hỏi 142 :

Công bằng trong giáo dục được thể hiện ở nội dung nào sau đây ?

A. Học sinh dân tộc Tày được đi học.

B. 40 tuổi vẫn được đi học.

C. Nam và nữ đều được đi học như nhau.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 143 :

An và Khoa tranh luận với nhau về quyền học tập, Khoa nói: Tớ chẳng thích học ở lớp này tí nào cả vì toàn các bạn nghèo. Lẽ ra các bạn ấy không được đi học mới đúng. Em có nhận xét gì về cách suy nghĩ của bạn Khoa ?

A. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo thì chỉ được đi làm không được đi học.

B. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo không có tiền để trả tiền đi học.

C. Khoa hiểu như vậy là sai vì người nghèo và người giàu đều bình đẳng trước pháp luật.

D. Khoa hiểu như vậy là đúng vì có tiền mới được đi học.

Câu hỏi 144 :

Việc nào thể hiện sự không bình đẳng trong giáo dục?

A. Tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Chuyên.

B. Không cho học sinh dân tộc thiểu số đi học.

C. Cộng điểm cho con thương binh liệt sỹ.

D. Tuyển thẳng học sinh đạt giải cao vào Đại học.

Câu hỏi 145 :

Miễn học phí cho học sinh nghèo thể hiện tính chất gì của giáo dục?

A. Bình đẳng.

B. Không bình đẳng.

C. Dân chủ.

D. Công khai.

Câu hỏi 147 :

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có bao nhiêu điều và bao nhiêu quyền?

A. 54 điều, 29 quyền.

B. 53 điều, 25 quyền.

C. 52 điều, 27 quyền.

D. 51 điều, 23 quyền.

Câu hỏi 148 :

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì?

A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em.

B. Thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ đối với trẻ em.

C. Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ đối với trẻ em.

D. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em.

Câu hỏi 150 :

Trường hợp nào sau đây là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 151 :

Trường hợp nào không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

Câu hỏi 152 :

Công dân bị bắt khi có quyết định hoặc phê chuẩn của cơ quan nhà nước nào?

A. Tòa án.

B. Viện Kiểm sát.

C. Công an tỉnh.

D. Cả A, B.

Câu hỏi 153 :

Người Việt Nam12 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi 154 :

Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?

A. Công an.

B. Những người mà pháp luật cho phép.

C. Bất kỳ người nào.

D. Viện Kiểm sát.

Câu hỏi 155 :

Nam và Sơn là HS lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mới mua.Tìm mãi ko thấy, Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp. Nam và Sơn to tiếng, tức quá Nam đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Nam đã vi phạm quyền nào ?

A. Nam vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Nam không vi phạm quyền nào.

C. Nam vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Nam vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm

Câu hỏi 156 :

Quyền cơ bản của công dân bao gồm các quyền?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

C. Quyền bầu cử và ứng cử.

D. Cả A và B.

Câu hỏi 157 :

Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.

B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà.

C. Bắt người theo quy định của Tòa án.

D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.

Câu hỏi 158 :

Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?

A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Ông N không vi phạm quyền nào.

C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu hỏi 160 :

Khẳng định nào sau đây là không đúng pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Trong mọi trường hợp, không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác.

B. Việc bắt giam giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

C. Người vi phạm pháp luật có thể bị bắt giam theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

D. Công an bao giờ cũng có quyền bắt người.

Câu hỏi 161 :

Hành vi đúng khi tham gia giao thông là..................

A. Điều khiển xe đạp bằng hai tay

B. Đá bóng, thả diều dưới lòng đường.

C. Đi xe đạp trên hè phố.

D. Ngồi trên xe đạp điện, đội mũ bảo hiểm không cài quai.

Câu hỏi 162 :

Trường hợp nào vi phạm về quy định chỗ ở của công dân? 

A. Ông H tự ý lục soát nhà ông A khi không có ai ở nhà

B. T phá khóa đột nhập vào nhà hàng xóm

C. Phương án a và b đúng

D. Xin phép nhặt bóng rơi trong nhà cô Hà

Câu hỏi 163 :

Trường hợp xảy ra tai nạn hoặc va chạm giao thông. Em tán thành với việc làm nào sau đây?

A. Chở người bị thương đi cấp cứu

B. Không báo cho công an hoặc chính quyền địa phương

C. Xúi giục những người bị tai nạn cãi nhau

D. Lục soát lấy đồ của người bị nạn 

Câu hỏi 164 :

Việc làm nào sau đây thực hiện quyền trẻ em?

A. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em

B. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy

C. Cha mẹ ly hôn, không ai chăm sóc con cái

D. Đánh đập trẻ em.

Câu hỏi 165 :

Việc làm nào sau đây trẻ em không được làm ?

A. Kính trọng ông bà, cha mẹ.

B. Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang.

C. Lễ phép với thầy cô giáo

D. Yêu thương, đoàn kết với bạn bè.

Câu hỏi 166 :

Câu ca dao sau nói về bổn phận, trách nhiệm của ai trong gia đình?

A. Bổn phận của ông bà

B. Bổn phận của cha mẹ

C. Bổn phận của anh chị em

D. Bổn phận của con cháu

Câu hỏi 167 :

Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông?

A. Đường xấu.

B. Ý thức của người tham gia giao thông.

C. Pháp luật chưa nghiêm.

D. Phương tiện giao thông nhiều.

Câu hỏi 168 :

Hành vi đúng khi tham gia giao thông là................

A. Ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy đội mũ bảo hiểm.

B. Đi xe đạp trên hè phố.

C. Điều khiển xe đạp bằng một tay.

D. Đá bóng, thả diều dưới lòng đường.

Câu hỏi 169 :

Việc làm nào dưới đây ngăn cản chúng ta sống chan hòa với mọi người?

A. Trung thực, thẳng thắn nghĩ tốt về người khác.

B. Thương yêu, giúp đỡ người khác một cách ân cần chu đáo.

C. Coi thường người dốt hơn mình, ghen ghét người giỏi hơn mình.

D. Chân thành với mọi người xung quanh.

Câu hỏi 170 :

Theo em, việc làm nào dưới đây của Nga là sống chan hòa với mọi người?

A. Không góp ý cho ai để khỏi gây mất đoàn kết.

B. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người.

C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai.

D. Không sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người.

Câu hỏi 171 :

Để xác định công dân của một nước ta căn cứ vào đâu?

A. Dân tộc.

B. Tôn giáo. 

C. Nơi sinh.

D. Quốc tịch.

Câu hỏi 172 :

Bản công ước liên hợp quốc ghi nhận mấy nhóm quyền trẻ em?

A. 2 nhóm

B. 3 nhóm

C. 4 nhóm

D. 5 nhóm

Câu hỏi 173 :

Dòng nào nêu đúng và đầy đủ về khái niệm: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam....................

A. là người nói tiếng Việt.

B. là người sinh sống tại Việt Nam

C. là người có quốc tịch Việt Nam.

D. là người dân nước Việt Nam.

Câu hỏi 174 :

Biển báo có hình tròn, nền màu trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện ?

A. Biển báo cấm

B. Biển báo nguy hiểm

C. Biển hiệu lệnh

D. Biển chỉ dẫn.

Câu hỏi 175 :

Để xác định công dân của một nước người ta căn cứ vào yếu tố nào?

A. Ngôn ngữ.

B. Địa bàn sinh sống.

C. Phong tục

D. Quốc tịch

Câu hỏi 176 :

Biển báo có hình tam giác dều, nền màu vàng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện ?

A. Biển báo cấm

B. Biển báo nguy hiểm

C. Biển hiệu lệnh

D. Biển chỉ dẫn.

Câu hỏi 177 :

Hành vi đúng khi tham gia giao thông là hành vi nào dưới đây?

A. Đi xe đạp trên phần đường dành cho xe gắn máy

B. Dừng xe giữa đường để nghe điện thoại

C. Chơi đùa trên đường ray xe lửa.

D. Đi xe đạp không kéo, đẩy xe khác.

Câu hỏi 178 :

Trường hợp nào không là công dân Việt Nam ?

A. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài

B. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài

C. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam

D. Người Việt Nam dưới 18 tuổi

Câu hỏi 179 :

Theo em những giá trị nào sau đây là đáng quý giá nhất của con người ?

A. Tiền bạc mặt mày sáng sủa.

B. Sắc đẹp, danh dự, nhà lớn.

C. Sức khỏe, danh dự, tính mạng, thân thể, nhân phẩm.

D. Tính mạng, tiền bạc, xe hơi, biệt thự.

Câu hỏi 180 :

Trong trường hợp bị xâm hại thân thể, danh dự, em sẽ làm gì?

A. Mắng chửi người đã xâm hại mình.

B. Im lặng chấp nhận và tìm cách tránh mặt người đã xâm hại mình.

C. Báo cho cha mẹ, thầy cô biết để được giúp đỡ.

D. Rủ bạn bè đến đe doạ trả thù.

Câu hỏi 182 :

Việc làm nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em?

A. Vận động trẻ em đến trường.

B. Làm giấy khai sinh cho trẻ em.

C. Tổ chức cho trẻ em tham gia các câu lạc bộ.

D. Tổ chức cho trẻ em lao động trong hầm mỏ.

Câu hỏi 183 :

Trẻ em ở độ tuổi nào dưới đây không được phép đi xe đạp người lớn?

A. dưới 11 tuổi.

B. dưới 12 tuổi.

C. dưới 13 tuổi.

D. dưới 14 tuổi.

Câu hỏi 184 :

Trường hợp nào sau đây nói mục đích học tập của học sinh?

A. vì bản thân, gia đình và xã hội.

B. vì xã hội,gia đình.

C. vì miếng cơm manh áo.

D. cho bằng bạn bằng bè.

Câu hỏi 185 :

Hành vi nào sau đây vi phạm trật tự, an toàn giao thông?

A. Đi bộ sát lề đường.

B. Đi xe đạp dàn hàng ba trên đường.

C. Đội mũ bảo hiểm khi đi, ngồi trên xe máy.

D. Đi đúng phần đường, đúng chiều.

Câu hỏi 186 :

Theo em việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện đúng quyền trẻ em?

A. Cho trẻ em bỏ học đi làm để kiếm tiền.

B. Cha mẹ ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái.

C. Chăm sóc, đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ bị ốm.

D. Làm theo mọi ý muốn của trẻ.

Câu hỏi 187 :

Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam?

A. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi.

B. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.

C. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng phạm tội bị phạt tù giam.

D. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch ở nước ngoài.

Câu hỏi 188 :

Theo em việc làm sau đây là đúng?

A. Xin phép mẹ cho xem điện thoại khi học bài xong

B. Đọc trộm tin nhắn của bạn vì thấy hay

C. Lấy cắp thư của bạn rồi cho người khác xem

D. Điện thoại của bố mẹ cũng như của mình nghe thoải mái

Câu hỏi 189 :

Người đi bộ phải đi như thế nào mới đúng quy định?

A. Người đi xe đạp đi dàn hàng 3, hàng 4

B. Người đi bộ đi trên vỉa hè

C. Người đi bộ đi giữa lòng đường

D. Người đi xe đạp đi vào đường dành cho xe thô sơ

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK