A. Thế kỉ XVII
B. Thế kỉ XVIII
C. Đầu thế kỉ XIX
D. Giữa thế kỉ XIX
A. xung đột về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp tăng lên
B. làng xóm xơ xác, tiêu điều, đời sống nhân dân cực khổ
C. các cuộc bạo loạn và khởi nghĩa nông dân bùng phát trên phạm vi cả nước
D. xã hội loạn lạc, nông dân bị bần cùng hóa
A. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa hình thành
B. chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến lỗi thời cản trở
C. tư tưởng sản xuất nhỏ, manh mún của đa số nông dân Việt Nam
D. công cụ lao động và kĩ thuật canh tác quá lạc hậu
A. Thống nhất đất nước, thống nhất thị trường dân tộc
B. Du nhập quan hệ sản xuất tư bản vào Việt Nam
C. Xóa bỏ chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến lỗi thời
D. Thay đổi kĩ thuật canh tác đã lạc hậu
A. Nhà Thanh ở Trung Quốc lăm le xâm lược nước ta
B. Nhật Bản tăng cường các hoạt động gây ảnh hưởng đến Việt Nam
C. Chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông
D. Phong kiến Xiêm triển khai kế hoạch bành trướng thế lực ở Đông Nam Á
A. Điều tra, tìm hiểu tình hình Việt Nam trong thời gian dài
B. Hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây
C. Mua chuộc quan lại trong triều đình nhà Nguyễn
D. Thông qua các thương nhân Pháp để tìm hiểu tình hình Việt Nam
A. Quan hệ giữa nhà Nguyễn và thực dân Pháp chấm dứt
B. Pháp chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
C. Là hoạt động dọn đường, chuẩn bị cho cuộc xâm lược Việt Nam
D. Nhà Nguyễn sẽ thất bại trước cuộc xâm lược của quân Pháp
A. Cải cách – duy tân đất nước để tự cường, cải thiện đời sống nhân dân
B. Tăng cường liên kết với các nước trong khu vực để tăng tiềm lực
C. “Đóng cửa” không giao thương với phương Tây để tránh những tác động tiêu cực
D. Thực hiện chính sách “cấm đạo” để ngăn cản quá trình truyền giáo của thực dân
A. Tiềm lực kinh tế, quân sự của Việt Nam yếu hơn nhiều so với tư bản Pháp
B. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không đủ sức hiệu triệu nhân dân chống Pháp
C. Nhà Nguyễn không nhận được sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp
D. Chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, đường lối chỉ đạo đánh giặc chưa đúng đắn của nhà Nguyễn
A. triều đình nhà Nguyễn bước đầu đầu hàng thực dân Pháp
B. một phần lãnh thổ của nước ta đã bị bán cho thực dân Pháp
C. lần cuối cùng triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp
D. sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước thực dân Pháp
A. Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lược Việt Nam
B. Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng ở Trung Quốc với các đế quốc khác
C. Pháp vấp phải cuộc chiến tranh bền bỉ, quyết liệt của nhân dân Việt Nam
D. Sự cản trở quyết liệt của triều đình Mãn Thanh đối với cuộc xâm lược của Pháp
A. Triều đình phong kiến đã hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp
B. Kẻ thù đã áp đặt được ách thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam
C. Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực và đề ra đường lối đúng để lãnh đạo phong trào
D. Thiếu trang bị vũ khí hiện đại, các phong trào đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, không có sự liên kết với nhau
A. khai hóa văn minh cho Việt Nam – một nước phong kiến lạc hậu
B. biến Việt Nam thành nơi cung cấp tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt
C. mang lại nguồn lợi kinh tế cho cả Pháp và Việt Nam
A. phong trào Cần vương
B. phong trào “tị địa”
C. phong trào canh tân đất nước
D. phong trào nông dân Yên Thế
A. xã hội thuộc địa nửa phong kiến
B. xã hội thuộc địa
C. xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến
D. xã hội tư bản chủ nghĩa
A. văn thân, sĩ phu yêu nước
B. văn thân, sĩ phu yêu nước tiến bộ
C. công nhân
D. tư sản và tiểu tư sản
A. Thống nhất các lực lượng chống Pháp, đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất
B. Đưa người ra nước ngoài học tập để chuẩn bị cho công cuộc cứu nước lâu dài
C. Phải tìm ra một con đường cứu nước mới, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân
D. Tìm ra một lực lượng mới lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
A. Phan Bội Châu
B. Phan Châu Trinh
C. Hoàng Hoa Thám
D. Nguyễn Tất Thành
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK