A. Phản ánh ước vọng công lí chính nghĩa ở thời đại Nguyễn Du.
B. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều.
C. Thể hiện sự hèn nhát, nhu nhược của Thúc Sinh.
D. Cho thấy sự khôn ngoan, sắc sảo của Hoạn Thư.
A. Hoạn Thư khéo léo đưa ra lập luận tránh tội cho mình
B. Lý lẽ Hoạn Thư đưa ra luôn chính xác, khó lòng bác bỏ được
C. Là người khôn ngoan, lọc lõi, Hoạn Thư đưa ra những lý lẽ xác đáng, khó lòng bác bỏ được
D. Cả 3 đáp án trên
A. Điều đó chứng tỏ vết thương lòng mà Hoạn Thư gây ra cho Kiều còn nặng nề, đau xót
B. Sử dụng lời ăn tiếng nói của người dân để nói về hành động trừng phạt kẻ ác theo quan điểm của nhân dân
C. Tố cáo lòng ganh ghét đố kị và thủ đoạn tàn nhẫn của Hoạn Thư
D. Cả A và B
A. Thúy Kiều xuôi lòng tha bổng cho Hoạn Thư, và còn khen ngợi Hoạn Thư "khôn ngoan"
B. Trách phạt Hoạn Thư vì đã từng gieo đau khổ cho mình
C. Vui mừng vì Hoạn Thư biết hối lỗi, sợ sệt
D. Không biết đối đáp với Hoạn Thư ra sao vì Hoạn Thư quá xảo quyệt
A. Kết cục bất ngờ với người đọc nhưng logic với mạch tác phẩm
B. Thúy Kiều là người phụ nữ đa sầu, đa cảm, nặng tình nặng nghĩa nên khó đối đầu với Hoạn Thư
C. Vì Thúy Kiều dễ mủi lòng, nên có thể tha thứ cho Hoạn Thư
D. Cả 3 đáp án trên
A. Có yêu có ghét rõ ràng, lúc ôn hòa, khi cương quyết, cứng rắn
B. Nàng đền ơn cho người cưu mang mình, tha tội cho Hoạn Thư- kẻ gây ra đau khổ cho nàng
C. Thúy Kiều là người thấu hiểu đạo lý, cách cư xử, nhưng nàng cũng là người đa sầu đa cảm
D. Cả 3 đáp án trên
A. Hoạn Thư là người khôn ngoan, không run sợ trước lời buộc tội của Kiều
B. Không khéo đưa ra lời biện minh để thoát tội cho bản thân
C. Lợi dụng lòng đồng cảm của Thúy Kiều, tác động vào lòng thương người của Kiều để mong thoát tội
D. Cả 3 đáp án trên
A. Ở hiền gặp lành
B. Ác giả ác báo
C. Con người đau khổ sẽ có lúc vùng lên cầm cán cân công lí, ở hiền gặp lành
D. Đàn bà ghê gớm sẽ bị trừng phạt
A. Đúng
B. Sai
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK