A. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B. Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C. Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
D. Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
A. Cá thể
B. Quần thể
C. Loài
D. Phân tử
A. (2), (4)
B. (1), (4)
C. (1), (3)
D. (1), (2)
A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới.
B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với tiến hóa.
C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa, vì nó góp phần hình thành loài mới.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
A. Đột biến điểm
B. Đột biến dị đa bội
C. Đột biến tự đa bội
D. Đột biến lệch bội.
A. (2), (4)
B. (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (4)
A. Biến động di truyền
B. Di –nhập gen
C. Giao phối không ngẫu nhiên
D. Thoái hóa giống
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định
A. Giao phối ngẫu nhiên
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Giao phối không ngẫu nhiên
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Giao phối không ngẫu nhiên
D. Di – nhập gen
A. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội nhanh chóng làm biến đổi tần số tương đối của các alen
B. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiên các alen mới và làm thay đổi tần số tương đối của các alen
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và tác động gián tiếp làm thay đổi thành phần kiểu gen
D. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể
A. Đây là biến dị do giao phối không ngẫu nhiên tạo ra và tích lũy
B. Đây là biến dị di truyền xuất hiện ngẫu nhiên được chọn lọc tự nhiên củng cố
C. Qua nhiều thế hệ vươn cổ, kiễng chân để ăn lá trên cao
D. Đây là biến dị do chọn lọc tự nhiên tạo ra và tích lũy
A. Bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh
B. Là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc
C. Không gắn liền với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
D. Là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh
A. Hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động, thực vật
B. Hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn chi thực hiện thông qua cơ chế nguyên phân
C. Hình thành loài bằng cách li tập tính chỉ xảy ra khi trong quần thể xuất hiện các đột biến liên quan đến tập tính giao phối và khả năng khai thác nguồn sống
D. Hình thành loài bằng con đường địa lí xảy ra nhanh hơn nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền
A. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa
B. Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể
C. Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể
D. Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa
B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi
C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lý mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới
D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lý, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
B. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể
C. Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK