A. Có khả năng đẩy
B. Có khả năng hút
C. Có khả năng hút hay đẩy
D. Không có khả năng hút hay đẩy
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần trên bàn
B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần
C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
B. Vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút các vật khác
C. Vật mang điện tích chỉ có khả năng hút các vật khác
D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng đẩy nhau
A. Có khả năng đẩy
B. Có khả năng hút
C. Có khả năng hút hay đẩy
D. Không đẩy và không hút
A. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được vải khô
B. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được nilông
C. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được mảnh giấy vụn
D. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được thanh thước nhựa
A. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm cháy bóng đèn bút thử điện
B. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm tắt bóng đèn bút thử điện
D. Cả A, B và C đều sai
A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao
B. Sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí
C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện
D. Cả ba câu trên đều sai
A. Lược nhựa bị nhiễm điện
B. Tóc bị nhiễm điện
C. Lược và tóc đều bị nhiễm điện
D. Không câu nào đúng
A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra
C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra
D. Khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra
A. Vì các hạt bụi nhỏ và rất dính
B. Vì cánh quạt có điện
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện
D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện
A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông
B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông
C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông
D. Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông
A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện, nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật nhiễm điện
C. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
D. Câu A và C đều đúng
A. Vì khi đi trên thảm, có sự cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện
B. Do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa
C. Cả A và B đều sai
D. Cả hai câu A và B đều đúng
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK