A. 1239 – 1258
B. 1229 – 1248
C. 1219 – 1238
D. 1249 – 1268
A. Lời đối thoại trực tiếp của Thuý Kiều.
B. Lời độc thoại nội tâm của Thuý Kiều.
C. Lời kể tả của Nguyễn Du.
D. Lời kể, tả của tác giả nhưng từ ngữ ý thức là của nhân vật Thuý Kiều.
A. Làm cho âm điệu câu thơ thêm hài hòa, uyển chuyển, nhịp nhàng
B. Làm cho nỗi thương mình của Kiều thêm da diết, tái tê
C. Làm cho âm hưởng đoạn thơ thêm hùng hồn.
D. Làm cho lời thơ khúc chiết, tạo được nhiều ấn tượng hơn.
A. Sự nghịch trái trớ trêu trong cuộc đời tác giả.
B. Sự nghịch trái trớ trêu trong cuộc đời người nghệ sĩ nói chung.
C. Sự nghịch trái trớ trêu trong đời khách hồng nhan nói chung.
D. Sự nghịch trái trớ trêu của những kiếp tài hoa bạc mệnh.
A. Làm cho giọng thơ thêm day dứt, chì chiết.
B. Làm cho nỗi thương thân xót phận thêm da diết, tê tái.
C. Làm cho lời thơ thêm dằn vặt, ai oán, tấm tức.
D. Làm cho sự việc tự phô bày vẻ hài hước của nó.
A. Sức gợi tả cuộc sống ô trọc chốn lầu xanh.
B. Sức gợi tả thực trạng mỏi mệt, chán chường của Kiều.
C. Sức diễn tả cuộc sống thác loạn, buông thả.
D. Sức diễn tả nỗi thương mình của Kiều.
A. Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng và mạnh.
B. Nhấn mạnh ý chỉ có Kiều là hiểu và thương thân phận mình.
C. Khẳng định những cuộc vui, trận cười chỉ là giả, là gượng.
D. Cho thấy Kiều say nhiều, tỉnh ít.
A. Hạnh phúc
B. Tuổi trẻ
C. Tình yêu, vui thú
D. Mùa xuân
A. Tránh cho Kiều phải nói thẳng đến những sự thật trần trụi.
B. Tránh cho Kiều phải nhắc lại những sự thật đau lòng.
C. Tập trung miêu tả, bộc lộ tâm trạng.
D. Tránh nhắc đến cuộc sống ô nhục của Kiều ở chốn lầu xanh.
A. Cảnh kĩ nữ tiếp khách làng chơi.
B. Cảnh thiên nhiên có gió thổi, chim hót vui mắt vui tai.
C. Cảnh hò hẹn, tình tứ của đôi lứa yêu nhau.
D. Cảnh gặp gỡ, hội ngộ vui vẻ, đông đúc.
A. Tấm thân bị đem ra làm thứ đồ chơi chán chê cho khách làng chơi.
B. Bướm cũng chán, ong cũng chê không muốn đến đậu.
C. Tự mình thấy chán chính mình.
D. Cuộc sống đầy những chuyện buồn, không có niềm vui.
A. Tuyết đọng ngang rèm.
B. Tấm rèm che tuyết.
C. Rèm buông tuyết phủ.
D. Tuyết tan trên rèm.
A. Làm cho cuộc sống của Kiều hiện rõ vẻ phong lưu.
B. Làm cho cuộc sống nội tâm của Kiều hiện lên thêm bí ẩn
C. Làm rõ cái nghịch cảnh, trớ trêu trong cuộc sống của Kiều.
D. Làm cho ý thơ, mạch thơ vừa cụ thể, vừa khái quát.
A. Sau Khi Tú Bà hành hạ, đánh đập Kiều.
B. Sau những ngày Kiều ở lầu Ngưng Bích.
C. Trước khi Kiều gặp Thúc Sinh.
D. Trước khi Mã Giám Sinh đưa Kiều đến cho Tú Bà.
A. Diễn tả nỗi nhớ thương gia đình, Kiều cảm thấy hổ thẹn khi chưa làm trọn nghĩa vẹn tình với cha mẹ.
B. Diễn tả tâm trạng đau đớn, xót xa, tủi nhục, cô đơn của Thúy Kiều khi ở chốn lầu xanh.
C. Hình thức độc thoại nội tâm tinh tế, sâu sắc, kết hợp khéo léo giữa lời kể của tác giả với lời của nhân vật
D. Vận dụng một cách sáng tạo các thành ngữ, điển tích, điển cố cùng với bút pháp tương phản đối lập giữa quá khứ và hiện tại của Kiều
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK