A. Không phù hợp với suy nghĩ của bản thân người nghe.
B. Không đúng với thực tế khách quan hoặc đạo lí nói chung.
C. Không nói đúng những suy nghĩ thật của người nói.
D. Không nằm trong sự hiểu biết của bản thân người nghe.
A. Đưa ra ý kiến của bản thân
B. Đưa ra những ý kiến mới
C. Đề cao, khẳng định ý kiến đúng
D. Tiếp tục khơi gợi suy nghĩ
A. Trích dẫn 1 cách trung thực, đầy đủ ý kiến cần bác bỏ.
B. Chỉ ra chỗ sai trong ý kiến cần bác bỏ.
C. Chỉ ra nguyên nhân của cái sai trong ý kiến cần bác bỏ.
D. Nêu lên cách sửa sai trong ý kiến cần bác bỏ.
A. Có sự cân nhắc, phân tích từng mặt để tránh tình trạng khẳng định chung chung, tràn lan hay bác bỏ phủ nhận tất cả.
B. Tùy theo tính chất đúng sai của các ý kiến mà vận dụng lập luận bác bỏ cho thích hợp và nêu ra kết luận thỏa đáng.
C. Thực hiện thao tác lập luận bác bỏ một cách trung thực, có mức độ và đúng quy cách.
D. So sánh các ý kiến khác nhau về 1 vấn đề để chỉ ra ý kiến đúng nhất.
A. Bác bỏ luận đề
B. Bác bỏ luận điểm
C. Bác bỏ luận chứng
D. Bác bỏ luận cứ
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK