A. Mọi người đều là thành viên của xã hội
B. Mọi người đều có những mối quan tâm chung khá giống nhau
C. Mọi người đều dùng một ngôn ngữ chung, đó là tiếng Việt
D. Càng ngày càng có nhiều phương tiện hỗ trợ giao tiếp
A. Các phương tiện truyền thông đại chúng
B. Sách vở ở nhà trường
C. Các bài ca dao, dân ca, những câu thành ngữ, tục ngữ
D. Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và xã hội
A. Sản phẩm của mỗi người khi sử dụng ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp trong những tình huống cụ thể.
B. Những sáng tạo ngôn ngữ độc đáo của từng người nhằm đóng góp cho vốn ngôn ngữ chung của xã hội.
C. Cách phát âm riêng biệt của từng người, khó lòng có hai người phát âm hoàn toàn giống nhau.
D. Cách dùng từ riêng biệt của từng người trong giao tiếp hằng ngày với gia đình và xã hội.
A. Họ muốn để lại dấu ấn cá nhân trong việc vận dụng ngôn ngữ chung
B. Nếu không lựa chọn từ ngữ chính xác thì có thể dẫn đến sự hiểu nhầm
C. Các nhà văn muốn tiếng Việt mỗi ngày có thêm nhiều từ ngữ khác lạ
D. Nhà văn bao giờ cũng có cách viết khác hẳn những người bình thường
A. Mọi người đều có 1 hệ thống ngữ pháp chung.
B. Mọi người đều có một vốn từ chung, rất lớn.
C. Tuy cách phát âm của mỗi người có thể khác nhau nhưng vẫn có một hệ thống các âm chung.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Luật pháp không quy định mọi người phải phát âm, dùng từ, đặt câu giống nhau.
B. Mỗi người đều có sở trường riêng trong việc sử dụng ngôn ngữ.
C. Những tự do đó vẫn nằm trong khuân khổ các quy tắc của một ngôn ngữ chung.
D. Hoàn cảnh giao tiếp quy định mỗi lúc phải có 1 cách phát âm, dùng từ đặt câu khác nhau.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK