Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 11 (có đáp án): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (phần 2) !!

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 11 (có đáp án): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (phần 2)...

Câu hỏi 1 :

Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

A. Đánh du kích.

B. Phòng thủ.

C. Đánh lâu dài.

D. “Tiến công trước để tự vệ”.

Câu hỏi 2 :

Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là gì?

A. Đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống

B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt

C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch

D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm

Câu hỏi 3 :

Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt do ai chỉ huy?

A. Quách Quỳ, Triệu Tiết

B. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi

CLiễu Thăng, Triệu Tiết

D. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông

Câu hỏi 4 :

Giữa lúc quân Tống đang rơi vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng, Lý Thường Kiệt đã có hành động gì?

A. Chủ động đề nghị “giảng hòa”

B. Tổng tiến công để tiêu diệt kẻ thù và buộc chúng phải kí hàng ước

CTổ chức một trận quyết chiến chiến lược để tiêu diệt kẻ thù

D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ phản công tiêu diệt kẻ thù

Câu hỏi 5 :

Vì sao nhà Tống lại muốn đem quân xâm lược Đại Việt?

A. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống.

B. Do sự xúi giục của Cham-pa.

CĐể giải quyết những khó khăn ở trong nước.

DDo giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.

Câu hỏi 6 :

Đâu không phải lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt là nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?

A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long

B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh

CDựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước

DLà một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua

Câu hỏi 7 :

Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?

A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo

B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù

CNhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm

DSự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung

Câu hỏi 8 :

Ý nào không phản ánh đúng sự chuẩn bị của nhà Tống cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt?

A. Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam

B. Ngăn trở việc buôn bán đi lại của nhân dân hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người

C. Xây dựng các căn cứ để chuẩn bị cho cuộc chiến ở gần biên giới Đại Việt

D. Cử sứ giả sang Đại Việt mượn đường để đánh Cham-pa

Câu hỏi 9 :

Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?

A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước

B. Thể hiện thiện chí hòa bình, tinh thần nhân đạo của Đại Việt

C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế thương vong

D. Nâng cao vị thế của nhà Lý đối với nhà Tống

Câu hỏi 11 :

Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của 4 câu thơ trên?

A. Đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ

BTự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt

C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt

D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc Đại Việt

Câu hỏi 12 :

Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là

A. Hà Bổng, Hà Trương

B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc

C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông

D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK