A. Hình chóp có tất cả các mặt là hình tam giác
B. Tất cả các mặt bên của hình chóp là hình tam giác
C. Tồn tại một mặt bên của hình chóp không phải là hình tam giác
D. Số cạnh bên của hình chóp bằng số mặt của nó
A. Ba điểm mà nó đi qua
B. Một điểm và một đường thẳng thuộc nó
C. Ba điểm không thẳng hàng
D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng
A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
B. Hai mặt phẳng có thể có đúng hai điểm chung
C. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng duy nhất hoặc mọi điểm thuộc mặt phẳng này đều thuộc mặt phẳng kia.
D. Hai mặt phẳng luôn có điểm chung.
A. AC và BD cắt nhau
B. AC và BD không có điểm chung
C. Tồn tại một mặt phẳng chứa AD và BC
D. AB và CD song song với nhau
A. Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là SO.
B. Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là điểm S.
C. Giao tuyến của (SBC) và (SCD) là SK, với K là giao điểm của SD và BC.
D. Giao tuyến của (SOC) và (SAD) là SM, với M là giao điểm của AC và SD.
A. Giao tuyến của (OBC) và (A’B’C’) là A’B’;
B. Giao tuyến của (ABC) và (OC’A’) là CK, với K là giao điểm của C’B’ với CB
C. (ABC) và (A’B’C’) không cắt nhau
D. Giao tuyến của (ABC) và (A’B’C’) là MN, với M là giao điểm của AC và A’C’, N là giao điểm của BC và B’C’.
A. Hình tứ diện có 4 cạnh
B. Hình tứ diện có 4 mặt
C. Hình tứ diện có 6 đỉnh
D. Hình tứ diện có 6 mặt
A. Trong 4 điểm đã cho không có ba điểm nào thẳng hàng
B. Trong 4 điểm đã cho luôn luôn tồn tại 3 điểm thẳng hàng
C. Số mặt phẳng đi qua 3 trong 4 điểm đã cho là 4
D. Số đoạn thẳng nối hai điểm trong 4 điểm đã cho là 6.
A. Hai đường thẳng
B. Một điểm và một đường thẳng
C. Ba điểm
D. Hai đường thẳng cắt nhau
A. Ba điểm
B. Một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó.
C. Hai điểm
D. Bốn điển
A. Chúng không có điểm chung
B. Chúng không cắt nhau và không song song với nhau
C. Chúng không cùng nằm trong bất kì một mặt phẳng nào
D. Chúng không nằm trong bất cứ hai mặt phẳng nào cắt nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 6
B. 8
C. 12
D. 15
A. Hình 1,2 và 4
B. hình 2 và 4
C. hình 2 và 3
D. tất cả các hình trên.
A. Điểm B thuộc mặt phẳng (SED)
B. Điểm E thuộc mặt phẳng (SAB)
C. Điểm D thuộc mặt phẳng (SBC)
D. Điểm B thuộc mặt phẳng (SAB)
A. Hình 1 và hình 4 là các hình chóp tứ giác
B. Hình 2 và hình 4 là các hình chóp tam giác
C. Hình 1,2,3 là các hình chóp
D. Hình 3,4 không phải là hình chóp.
A. SE và AB cắt nhau
B. Đường thẳng SB nằm trong mặt phẳng SED
C. (SAE) và (SBC) có một điểm chung duy nhất
D. SD và BC chéo nhau.
A. Đường thẳng AC và A’C’ cắt nhau.
B. Đường thẳng OA và C’B’ cắt nhau.
C. Hai đường thẳng AC và A’C’ cắt nhau tại một điểm thuộc (ABO)
D. Hai đường thẳng CB và C’B’ cắt nhau tại một điểm thuộc (OAB)
A. Giao điểm của (SMC) với BD là giao điểm của CN với BD, trong đó N là giao điểm của SM và AD.
B. Giao điểm của (SAC) với BD là giao điểm của SA và BD
C. Giao điểm của (SAB) với CM là giao điểm của SA và CM
D. Đường thẳng DM không cắt mặt phẳng (SBC)
A. Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tam giác A’B’C’
B. Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’C’D’ với D’ là giao điểm của B’I với SD, trong đó I là giao điểm của A’C’ với SO, O là giao điểm của AC và BD
C. Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tứ giác SA’B’C’
D. Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’C’D
A. Giao điểm của MN với (SBD) là giao điểm của MN với BD.
B. Đường thẳng MN không cắt mặt phẳng (SBD)
C. Giao điểm của MN với (SBD) là giao điểm của MN với SI, trong đó I là giao điểm của CM với BD
D. Giao điểm của MN với (SBD) là M.
A. Thiết diện của (MND) với hình chóp là tam giác MND
B. Thiết diện của (MND) với hình chóp là tứ giác NDMK, với K là giao điểm của SB với NI, I là giao điểm của MD với BC
C. Thiết diện của (MND) với hình chóp là tứ giác NDMB
D. Thiết diện của (MND) với hình chóp là tam giác NDB.
A. Thiết diện của mặt phẳng (A’B’C) với hình chóp S.ABCD là tam giác A’B’C.
B. Thiết diện của mặt phẳng (A’B’C) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’BCD
C. Thiết diện của mặt phẳng (A’B’C) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’CA
D. Thiết diện của mặt phẳng (A’B’C) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’CD
A. Ba đường thẳng A’B’, AB, CD đồng quy
B. Ba đường thẳng A’B’, AB, CD đồng quy hoặc đôi một song song
C. Trong ba đường thẳng A’B’, AB, CD có hai đường thẳng không thể cùng thuộc một mặt phẳng.
D. Ba đường thẳng A’B’, AB, CD đồng quy tại điểm thuộc mặt phẳng (SBC).
A. 3
B. 6
C. 1
D. kết quả khác
A. Tam giác hoặc tứ giác
B. Luôn là một tứ giác
C. Luôn là một tam giác
D. Tam giác hoặc tứ giác hoặc ngũ giác
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK