A. Bị hắt trở lại môi trường cũ.
B. Bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai
A. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới
B. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới
C. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới
D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường
A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.
B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới
D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.
A. tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới
B. tia khúc xạ và tia tới
C. tia khúc xạ và mặt phân cách
D. tia khúc xạ và điểm tới
A. Tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong mặt phẳng tới
B. Góc tới tăng dần, góc khúc xạ cũng tăng dần
C. Nếu tia sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
D. Nếu tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
A. Góc khúc xạ không phụ thuộc vào góc tới
B. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ
C. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm
D. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng.
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
B. Tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến
C. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 30°.
D. Góc khúc xạ vẫn nằm trong môi trường nước
A. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc khi truyền qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt.
B. Tia khúc xạ và tia tới ở hai môi trường khác nhau
C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia đường pháp tuyến so với tia tới
D. Khi tăng (hoặc giảm) góc tới thì góc khúc xạ sẽ giảm (hoặc tăng).
A. Tia IQ
B. Tia IK
C. Tia IN’
D. Tia IP
A. tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
B. tia khúc xạ và tia tới
C. tia tới và mặt phân cách
D. tia tới và điểm tới
A. Tia sáng là đường thẳng
B. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
C. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
D. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
A. Tia sáng đến mặt gương bị hắt ngược trở lại
B. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
C. Tia sáng trắng đi qua một lăng kính bị phân tích thành nhiều màu
D. Tia sáng trắng đi qua một tấm kính màu đỏ thì có màu đỏ
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK