Đề thi giữa kì 2 Văn lớp 8 !!

Câu hỏi 1 :

I- Trắc nghiệm

Câu hỏi 2 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 2,3:

a. Hịch tướng sĩ    

b. Chiếu dời đô  

c. Thuế máu    

d. Bàn luận về phép học

Câu hỏi 3 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 2,3:

a. Ví trí địa lí đắc địa của thành Đại La

b. Cơ sở thực tiễn của việc dời đô

c. Những lí do chọn thành Đại La là kinh đô mới

d. Thông báo quyết định dời đô

Câu hỏi 4 :

Điểm khác biệt, kế thừa của đoạn trích Nước Đại Việt ta so với Nam quốc sơn hà trong quan niệm về đất nước là?

a. Có nền văn hiến lâu đời

b. Có nhân tài, phong tục tập quán, lịch sử riêng

c. Có chế độ nhà nước riêng, bình đẳng ngang hàng với các triều đại Trung Quốc.

d. Tất cả các điểm trên

Câu hỏi 5 :

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã/ Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” gợi lên hình ảnh con thuyền như thế nào?

a. Mềm mại, uyển chuyển

b. Khỏe khoắn, tự tin, kiêu hãnh

c. Dũng mãnh, khí thế, làm chủ biển khơi bao la

d. Cả b, c

Câu hỏi 6 :

II- Tự luận

Câu hỏi 8 :

I- Trắc nghiệm

a. Thương dân, bảo vệ đất nước độc lập để yên dân.

b. Sống tốt, hòa hợp với dân

c. Diệt trừ các thế lực bạo tàn

d. Tình thương giữa con người với nhau

Câu hỏi 9 :

Tuy sống ở Pác Bó khó khăn, thiếu thốn nhưng Bác vẫn thấy “Cuộc đời cách mạng thật là sang”?

a. Người được sống gần gũi với thiên nhiên

b. Niềm vui của người chiến sĩ sau 30 năm xa xứ được trở về sống giữa lòng tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo nhân dân cứu nước

c. Người tin thời cơ giải phóng dân tộc đang đến gần

d. Cả a, b, c

Câu hỏi 10 :

Trong Bàn về phép học, tác giả đã nêu mục đích của việc học là gì?

a. Để cầu danh lợi

b. Học để nắm rõ đạo, làm người có đạo đức

c. Học để giúp nước

d. Hoc để làm quan

Câu hỏi 11 :

Câu thơ Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ thể hiện tâm trạng nào của Bác Hồ trước cảnh đẹp của trăng?

a. Sự bối rối, xốn xang

b. Sự thờ ơ, không quan tâm

c. Sự lo lắng, bất an

d. Sự hụt hẫng, bâng khuâng

Câu hỏi 12 :

Nhan đề Thuế máu có ý nghĩa gì?

a. Phản ánh số phận tang thương của hàng triệu người lao động ở các nước thuộc địa bị biến thành vật thế thân ném vào lò lửa chiến tranh

b. Sức tố cáo mạnh mẽ, vạch trần bản chất vô nhân đạo của bọn đế quốc

c. Nỗi xót thương cho số phận người dân ở các nước thuộc địa

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu hỏi 13 :

Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên là:

a. Niềm hoài cổ sâu sắc

b. Nỗi buồn chán với thực tại

c. Lòng thương người thất thế

d. Niềm thương cảm với lớp người thất thế và nỗi nhớ tiếc, hoài niệm về những giá trị văn hóa đẹp đẽ một thời

Câu hỏi 14 :

II-Tự luận

Câu hỏi 16 :

I-Trắc nghiệm

a. Mối quan hệ như những người bạn tri âm, tri kỉ

b. Mối quan hệ giữa hai con người đồng cảnh ngộ

c. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên tươi đẹp

d. Mối quan hệ giữa thi sĩ và trăng

Câu hỏi 17 :

Bài thơ Nhớ rừng mượn lời con hổ ở vườn bách thú để thể hiện tâm trạng nào của con người?

a. Chán ghét thực tại tầm thường, giả dối, mất tự do

b. Tâm sự yêu nước thầm kín của người dân mất nước

c. Khao khát tự do, mong muốn được khẳng định mình

d. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 18 :

Dòng nào nêu đúng nhất tâm trạng của tác giả trong 2 câu thơ “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?”

a. Nuối tiếc, xót xa, nhớ nhung, cảm thương sâu sắc

b. Lo âu, hụt hẫng

c. Bâng khuâng, tò mò

Câu hỏi 19 :

Đâu không phải ý nghĩa của biểu tượng cánh buồm trong câu thơ “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng/ Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”?

a. Biểu tượng làng chài, chứa đựng hồn thiêng quê hương

b. Ẩn chứa hi vọng của người dân làng chài về những chuyến ra khơi yên bình

c. Cánh buồm theo chân người ra khơi, nâng đỡ họ vững bước trên hành trình lao động

d. Biểu tượng của biển cả mênh mông giữa muôn trùng sóng biếc

Câu hỏi 20 :

Theo Ru – xô, đâu là là lợi ích của việc đi bộ ngao du?

a. Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động, tự do

b. Đi bộ ngao du trau dồi kiến thức

c. Đi bộ ngao du tốt cho sức khỏe

d. Cả a, b, c

Câu hỏi 21 :

Ý nghĩa nào sau đây đúng với câu văn “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”:

a. Thể hiện nỗi đau xót trước cảnh nước mất nhà tan của Trần Quốc Tuấn

b. Thể hiện sự căm giận trước tội ác của kẻ thù

c. Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của Trần Quốc Tuấn

d. Thể hiện lòng yêu nước và căm thù giặc

Câu hỏi 22 :

II-Tự luận

Câu hỏi 24 :

I-Trắc nghiệm

a. Khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược do Trần Quốc Tuấn biên soạn

b. Kêu gọi tinh thần yêu nước, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược

c. Đề cao tinh thần cảnh giác, chăm lo rèn luyện để chiến thắng kẻ thù xâm lược

d. Cả a, b, c

Câu hỏi 25 :

Đâu không phải là phương pháp học được Nguyễn Thiếp đưa ra trong Bàn luận về phép học?

a. Học tuần tự, tiến lên từ thấp đến cao

b. Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất

c. Học những gì mình cho là cần thiết

d. Học kết hợp với hành, học để ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống

Câu hỏi 26 :

Điểm giống nhau giữa bài thơ Nhớ rừng và Ông đồ là gì?

a. Thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, giả dối

b. Thể hiện sự hoài niệm về quá khứ

c. Thể hiện lòng khao khát tự do

d. Thể hiện niềm thương cảm với lớp người xưa cũ

Câu hỏi 27 :

Tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng được bộc lộ như thế nào ở 4 câu thơ cuối bài thơ Khi con tu hú?

a. Nhớ quê hương da diết

b. Bức bối bởi tiếng kêu của con chim tu hú

c. Bức bối, ngọt ngạt, khao khát tự do đến cháy bỏng

d. Buồn bực, u sầu, mong vượt ngục

Câu hỏi 28 :

“Thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ” là nội dung của bài thơ nào?

a. Khi con tu hú    

b. Tức cảnh Pác Bó    

c. Ngắm trắng    

d. Đi đường

Câu hỏi 29 :

Đâu không phải yếu tố thể hiện màu sắc cổ điển trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh?

a. Đề tài

b. Thi liệu, thể thơ

c. Hồn thơ lạc quan, hướng về phía ánh sáng, toát lên tinh thần thép

d. Cấu trúc đăng đối, nhân vật trữ tình ung dung tự tại, yêu thiên nhiên

Câu hỏi 30 :

II-Tự luận

Câu hỏi 32 :

Vai xã hội của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp khi viết bài tấu Bàn luận về phép học là gì?

a. Quan hệ thân – sơ 

b. Quan hệ ngang hàng 

c. Quan hệ trên – dưới 

Câu hỏi 33 :

Câu: “Đóng cửa lại!” thuộc kiểu hành động nói nào? 

a. Hành động trình bày 

b. Hành động hỏi 

c. Hành động điều khiển 

d. Hành động hứa hẹn 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK