A.
Chất dẫn điện là chất lỏng cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
B.
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất lỏng không cho dòng điện đi qua.
C.
Chất dẫn điện là chất lỏng cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất rắn không cho dòng điện đi qua.
D.
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
A. nhôm không dẫn điện
B. nhôm dẫn điện kém hơn nhựa
C. nhựa là chất cách điện
D. nhựa là chất dẫn điện
A. cao su là chất cách điện
B. nhựa là chất cách điện
C. khi sửa chữa điện, dòng điện không truyền sang người
D. Tất cả đều đúng.
A. Chiều dòng điện
B. Chiều chiếu sáng
C. Dòng điện
D. Chiều vọng âm
A. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
B. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
C. lược nhựa chuyến động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
A. Trời nắng.
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
C. Gió mạnh.
D. Không mưa, không nắng.
A. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
B. Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Các vật nhiễm điện thì hút hoặc đẩy nhau.
D. Các vật nhiễm điện hút hoặc đẩy nhau dù ở rất xa nhau.
A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau.
B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau.
C. Nếu vật A tích điện dương và vật B tích điện âm thì A và B hút nhau.
D. Neu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau.
A. Một ống bằng nhôm.
B. Một ống bằng gỗ.
C. Một ống bằng giấy.
D. Một ống bằng nhựa.
A. Đồng, nhôm, sắt.
B. Chì, vônfram, kẽm.
C. Thiếc, vàng, nhôm.
D. Đồng, vônfram. thép.
A. Nhiễm điện tích (+)
B. Nhiễm điện tích (-)
C. Nhiễm điện tích (+) hoặc (-)
D. Không nhiễm điện
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiêt bị điện với hai cực nguôn điện.
A. Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh hạt nhân là các êlectron mang điện tích âm.
B. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
C. Trong kim loại không có êlectron tự do.
D. Trong kim loại có êlectron tự do.
A. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không.
B. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không.
C. những vật "thử", qua biểu hiện của chúng mà là xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
A. chúng đều nhiễm điện.
B. chúng nhiễm điện khác loại.
C. mảnh lụa nhiễm điện dương, len nhiễm điện âm.
D. mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm.
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các điện tích dương chuyển động quanh hạt nhân.
B. Hạt nhân không mang điện tích, các điện tích dương và âm quay xung quanh hạt nhân.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân mang điện tích dương, các êleclron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
A. Đưa thước nhựa chạm vào cực dương của nguồn điện.
B. Hơ nóng thước nhựa.
C. Cọ xát thước nhựa vào vải khô.
D. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.
A. kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp không.
B. giá tiền là bao nhiêu
C. mới hay cũ.
D. khả năng cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện một dòng điện mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu.
A. hạt nhân.
B. hạt nhân và êlectron.
C. êlectron.
D. không có loại hạt nào.
A. Một đoạn dây thép.
B. Một đoạn dây nhôm.
C. Một đoạn dây nhựa.
D. Một đoạn ruột bút chì.
A. quay xung quanh hạt nhân.
B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng.
A. Không khí ở điều kiện bình thường.
B. Dây đồng.
C. Nước cất.
D. Cao su xốp.
A. Êlectron tự do là êlectron thoát ra khỏi nguyên tử và có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
B. Trong kim loại các hạt nhân cũng có thể dịch chuyển tự do.
C. Vật nhiễm điện dương là vật thừa êlectron.
D. Vật nhiễm điện âm là vật thiếu êlectron.
A. Điện tích trong hai mảnh nói trên là khác loại.
B. Mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm, mảnh len nhiễm điện dương.
C. Một số êlectron đã từ mảnh len dịch chuyến sang mảnh pôliêtilen.
D. Mảnh pôliêtilen nhiễm điện, còn mảnh len không nhiễm điện.
A. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng.
B. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron chuyến dời có hướng.
C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.
D. Dòng điện là dòng điện tích âm chuyển động tự do.
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt dộng.
D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.
A. Trong kim loại đã có sẵn các êlectron tự do.
B. Điện tích xuất hiện đã chạy qua người ta xuống đất.
C. Kim loại là vật dẫn điện nên không nhiễm điện khi cọ xát.
D. Kim loại là vật trung hòa về điện.
A. Hơ nóng thước.
B. Cọ xát thước bằng một mảnh vải len.
C. Đập thước nhiều lần xuống bàn.
D. Đưa thước lại gần vật đã nhiễm điện.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK