A. Trong mọi trường hợp, không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác.
B. Việc bắt giam giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
C. Người vi phạm pháp luật có thể bị bắt giam theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
D. Công an bao giờ cũng có quyền bắt người.
A. Điều khiển xe đạp bằng hai tay
B. Đá bóng, thả diều dưới lòng đường.
C. Đi xe đạp trên hè phố.
D. Ngồi trên xe đạp điện, đội mũ bảo hiểm không cài quai.
A. Ông H tự ý lục soát nhà ông A khi không có ai ở nhà
B. T phá khóa đột nhập vào nhà hàng xóm
C. Phương án a và b đúng
D. Xin phép nhặt bóng rơi trong nhà cô Hà
A. Chở người bị thương đi cấp cứu
B. Không báo cho công an hoặc chính quyền địa phương
C. Xúi giục những người bị tai nạn cãi nhau
D. Lục soát lấy đồ của người bị nạn
A. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em
B. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy
C. Cha mẹ ly hôn, không ai chăm sóc con cái
D. Đánh đập trẻ em.
A. Kính trọng ông bà, cha mẹ.
B. Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang.
C. Lễ phép với thầy cô giáo
D. Yêu thương, đoàn kết với bạn bè.
A. Bổn phận của ông bà
B. Bổn phận của cha mẹ
C. Bổn phận của anh chị em
D. Bổn phận của con cháu
A. Đường xấu.
B. Ý thức của người tham gia giao thông.
C. Pháp luật chưa nghiêm.
D. Phương tiện giao thông nhiều.
A. Ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy đội mũ bảo hiểm.
B. Đi xe đạp trên hè phố.
C. Điều khiển xe đạp bằng một tay.
D. Đá bóng, thả diều dưới lòng đường.
A. Trung thực, thẳng thắn nghĩ tốt về người khác.
B. Thương yêu, giúp đỡ người khác một cách ân cần chu đáo.
C. Coi thường người dốt hơn mình, ghen ghét người giỏi hơn mình.
D. Chân thành với mọi người xung quanh.
A. Không góp ý cho ai để khỏi gây mất đoàn kết.
B. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người.
C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai.
D. Không sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người.
A. Dân tộc.
B. Tôn giáo.
C. Nơi sinh.
D. Quốc tịch.
A. 2 nhóm
B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
D. 5 nhóm
A. là người nói tiếng Việt.
B. là người sinh sống tại Việt Nam
C. là người có quốc tịch Việt Nam.
D. là người dân nước Việt Nam.
A. Biển báo cấm
B. Biển báo nguy hiểm
C. Biển hiệu lệnh
D. Biển chỉ dẫn.
A. Ngôn ngữ.
B. Địa bàn sinh sống.
C. Phong tục
D. Quốc tịch
A. Biển báo cấm
B. Biển báo nguy hiểm
C. Biển hiệu lệnh
D. Biển chỉ dẫn.
A. Đi xe đạp trên phần đường dành cho xe gắn máy
B. Dừng xe giữa đường để nghe điện thoại
C. Chơi đùa trên đường ray xe lửa.
D. Đi xe đạp không kéo, đẩy xe khác.
A. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài
B. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài
C. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam
D. Người Việt Nam dưới 18 tuổi
A. Tiền bạc mặt mày sáng sủa.
B. Sắc đẹp, danh dự, nhà lớn.
C. Sức khỏe, danh dự, tính mạng, thân thể, nhân phẩm.
D. Tính mạng, tiền bạc, xe hơi, biệt thự.
A. Mắng chửi người đã xâm hại mình.
B. Im lặng chấp nhận và tìm cách tránh mặt người đã xâm hại mình.
C. Báo cho cha mẹ, thầy cô biết để được giúp đỡ.
D. Rủ bạn bè đến đe doạ trả thù.
A. Điều 22
B. Điều 23
C. Điều 24
D. Điều 25
A. Vận động trẻ em đến trường.
B. Làm giấy khai sinh cho trẻ em.
C. Tổ chức cho trẻ em tham gia các câu lạc bộ.
D. Tổ chức cho trẻ em lao động trong hầm mỏ.
A. dưới 11 tuổi.
B. dưới 12 tuổi.
C. dưới 13 tuổi.
D. dưới 14 tuổi.
A. vì bản thân, gia đình và xã hội.
B. vì xã hội,gia đình.
C. vì miếng cơm manh áo.
D. cho bằng bạn bằng bè.
A. Cho trẻ em bỏ học đi làm để kiếm tiền.
B. Cha mẹ ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái.
C. Chăm sóc, đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ bị ốm.
D. Làm theo mọi ý muốn của trẻ.
A. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi.
B. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.
C. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng phạm tội bị phạt tù giam.
D. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch ở nước ngoài.
A. Người đi xe đạp đi dàn hàng 3, hàng 4
B. Người đi bộ đi trên vỉa hè
C. Người đi bộ đi giữa lòng đường
D. Người đi xe đạp đi vào đường dành cho xe thô sơ
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK