A. ΔP=P2R/U2
B. ΔP=PR/U2
C. ΔP=P2R/U
D. ΔP=P2R/2U2
A. Khung dây bị nam châm hút.
B. Khung dây bị nam châm đẩy.
C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngược chiều tác dụng.
D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng.
A. Tăng 10 lần.
B. Tăng 100 lần.
C. Giảm 10 lần.
D. Giảm 100 lần.
A. điện từ trường
B. tương tác điện
C. điện trường
D. từ trường
A. Php=P2R/U
B. Php=P2R/U2
C. Php=PR/U2
D. Php=P2R2/U2
A. nam châm
B. khung dây dẫn có dòng điện chạy qua
C. khung dây
D. cả A và B
A. cơ năng được chuyển hóa thành nhiệt năng
B. điện năng được chuyển hóa thành nhiệt năng
C. điện năng được chuyển hóa thành cơ năng
D. nhiệt năng được chuyển hóa thành cơ năng
A. có chiều không đổi.
B. có chiều đi từ cực dương sang cực âm.
C. có chiều luân phiên thay đổi.
D. được tạo ra nhờ máy phát điện một chiều.
A. Tác dụng cơ.
B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng quang
D. Tác dụng từ.
A. Biến thế tăng điện áp.
B. Biến thế giảm điện áp
C. Biến thế ổn áp.
D. Cả biến thế tăng áp và biến thế hạ áp.
A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên
B. số đường sức từ song song tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên
C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không đổi
D. số lượng nam châm xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên
A.
Khi đưa nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó tăng, trong từ trường xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cho bóng đèn LED sáng.
B.
Khi đưa nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó giảm, trong từ trường xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cho bóng đèn LED sáng.
C.
Khi đưa nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó giảm, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cho bóng đèn LED sáng.
D.
Khi đưa nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó tăng, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cho bóng đèn LED sáng.
A. Giảm điện trở
B. tăng điện áp
C. Cả hai đều đúng
D. Không thể làm giảm điện năng hao phí khi truyền tải điện
A. Tăng hiệu điện thế
B. Giảm điện trở
C. Giảm hiệu điện thế
D. Tăng điện trở
A. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm
C. Cả 2 cách trên
D. Đáp án khác
A.
Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín số đường sức từ sóng song tiết diện S của cuộn dây đó tăng giảm liên tục do đó trong cuộn dây kín sinh ra dòng điện cảm ứng xoay chiều.
B.
Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thì cường độ từ trường của cuộn dây đó tăng giảm liên tục do đó trong cuộn dây kín sinh ra dòng điện cảm ứng xoay chiều.
C.
Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó đổi chiều liên tục do đó trong cuộn dây kín sinh ra dòng điện cảm ứng xoay chiều.
D.
Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó tăng giảm liên tục do đó trong cuộn dây kín sinh ra dòng điện cảm ứng xoay chiều.
A. i > r
B. khi i tăng thì r cũng tăng
C. khi i tăng thì r giảm
D. khi i = 00 thì r = 00
A. trong mặt phẳng tới
B. trong cùng mặt phẳng với tia tới
C. trong mặt phẳng phân cách của hai môi trường
D. bên kia pháp tuyến của mặt phẳng phân cách so với tia tới.
A. ảnh thật, cùng chiều với vật
B. ảnh thật, ngược chiều với vật
C. ảnh ảo, cùng chiều với vật
D. ảnh ảo, ngược chiều với vật
A. Lớn hơn vật, cùng chiều với vật
B. Nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật
C. Nhỏ hơn vật, ngược chiều với vật
D. Một câu trả lời khác.
A. Thấu kính có phần giữa dày hơn phần rìa
B. Chùm tia sáng tới song song cho một chùm tia khúc xạ ló ra hội tụ tại một điểm
C. Vật sáng nằm trong khoảng tiêu cụ OF cho ảnh ảo
D. Đối với thấu kính hội tụ khi vật sáng nằm ngoài khoảng tiêu cụ OF thì luôn luôn cho ảnh ảo.
A. Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa.
B. Chùm tia sáng tới song song cho một chùm tia khúc xạ ló ra hội tụ tại một điểm.
C. Tia sáng đi qua quang tâm truyền thẳng.
D. Vật sáng qua thấu kính phân kỳ luôn cho một ảnh ảo.
A. Vật đặt trong khoảng OF luôn cho 1 ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
B. Vật đặt ở F’ cho 1 ảo ở vô cực
C. Vật đặt trong khoảng từ F đến 2F luôn cho 1 ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
D. Vật đặt ngoài đoạn OF luôn cho 1 ảnh thật ngược chiều với vật.
A. 00
B. 300
C. 600
D. 900
A. OA = f
B. OA = 2f
C. OA > f
D. OA < f
A. 40cm
B. 30cm
C. 20cm
D. 10cm
A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút)
B. Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm
C. Khi bẻ đôi một thanh nam châm, ta có thể tách hai cực của thanh nam châm ra khỏi nhau.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
A. Cánh tay của hình nhân gắn các điện cực
B. Cánh tay hình nhân có gắn mạch điện
C. Cánh tay hình nhân là một nam châm tự do
D. Cánh tay hình nhân là một thanh sắt đặt gần một nam châm.
A. X: cực dương; Y: cực âm
B. X: cực âm; Y: cực dương
C. X: cực nam; Y: cực bắc
D. X: cực bắc; Y: cực nam
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK