A. Cấu tạo nên mô thần kinh và hạch thần kinh
B. Dẫn truyền thông tin từ não bộ
C. Cảm ứng và dẫn truyền
D. Tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích
A. Nhân tế bào
B. Tập đoàn volvox (tập đoàn trùng roi xanh)
C. Virus
D. Tế bào
A. Đi loạng choạng khi bị say rượu
B. Quay đầu về phía có tiếng động lạ.
C. Tế bào chết tự bong ra tạo thành lớp vảy mỏng trên da.
D. Giật người về phía trước khi đang ngồi trên xe buýt phanh gấp.
A. Nhân
B. Lưới nội chất
C. Protein
D. Tất cả các đáp án trên
A. Màng sinh chất, lục lạp, ribôxôm, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
B. Thành tế bào, màng sinh chất, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
C. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
D. Thành tế bào, không bào lớn, ti thể, ribôxôm, lưới nội chất, nhân
A. Hệ cơ và bộ xương
B. Hệ cơ, bộ xương, hệ thần kinh
C. Hệ cơ, hệ thần kinh
D. Bộ xương, hệ thần kinh
A. Sụn đầu xương hóa cốt nhiều nên khó cử động.
B. Bao chứa dịch khớp ở người già thường bị thoái hóa, ngày càng khô và xẹp đi khiến hai sụn đầu xương va chạm vào nhau khi cử động.
C. Sụn đầu khớp ở người già ngày càng mỏng đi, không bao lấy đầu xương khiến xương cử động kém linh hoạt.
D. Ở người già, một số khớp động có xu hướng trở thành khớp bất động.
A. Ở trẻ em tế bào tăng sinh kích thước khiến xương to ra và dài ra trong khi tế bào xương ở người lớn đã đạt đến kích thước tối đa.
B. Ở trẻ em sụn chưa hóa xương nên xương có thể phát triển to ra và dài ra; ở người lớn sụn đã hóa xương nên xương bị cố định kích thước.
C. Trong cấu trúc xương của trẻ em chứa đầy tủy sống, tủy sống sinh ra tế bào xương khiến xương phát triển.
D. Trong cấu trúc xương của người trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương.
A. Để yên, không hoạt động ở vùng cơ bị mỏi nữa.
B. Hít sâu tích cực để lấy càng nhiều ôxi càng tốt.
C. Hoạt động mạnh để máu tuần hoàn đến vùng cơ mỏi nhanh hơn, cung cấp nhiều ôxi hơn.
D. Thả lỏng vùng cơ bị mỏi với các bài tập vận động nhẹ, xoa bóp cơ.
A. Tiểu cầu, huyết tương
B. Tiểu cầu, hồng cầu
C. Tiểu cầu, bạch cầu
D. Chất tơ máu, huyết tương
A. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều canxi.
B. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều côlesterôn.
C. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều protein – chất đạm.
D. Tất cả các đáp án trên
A. Tĩnh mạch, mao mạch, tâm thất phải
B. Tĩnh mạch, tâm thất phải, tâm thất trái
C. Tĩnh mạch, tâm thất phải, tâm nhĩ phải
D. Tĩnh mạch, mao mạch, tâm thất trái
A. Xác tiểu cầu, xác đại thực bào
B. Xác bạch cầu, xác vi khuẩn
C. Các thành phần trong huyết tương
D. Xác kháng thể, kháng nguyên
A. Miễn dịch được nhận từ mẹ (mẹ truyền kháng thể cho con khi mang thai)
B. Miễn dịch được tạo từ tiêm vacxin
C. Miễn dịch được tạo từ việc đã bị nhiễm bệnh đó trong quá khứ
D. Miễn dịch được tạo do cơ thể ngẫu nhiên tiếp xúc với nguồn kháng thể
A. Lực co bóp của tim, huyết áp, hoạt động của cơ.
B. Lực co bóp của tim, trọng lực, nhiệt độ môi trường.
C. Huyết áp, trọng lực, nhiệt độ môi trường.
D. Hoạt động của cơ, huyết áp, dịch bào tương.
A. Vì lồng ngực trẻ em khi mới sinh chưa có không khí, khóc là hoạt động hít vào nhưng lấy không khí rất chậm để trẻ thích nghi dần với hô hấp trong môi trường mới.
B. Vì lồng ngực trẻ em khi mới sinh đã chứa không khí, khóc là hoạt động thở ra giúp chúng thải ra khí cũ trong phổi và lấy khí mới từ môi trường.
C. Vì môi trường thay đổi đột ngột khiến hệ hô hấp trẻ em chưa thích nghi được nên hoạt động không đồng nhất khiến đứa trẻ khóc.
D. Vì lồng ngực trẻ em khi mới sinh chưa có không khí, khóc là hoạt động hít vào lấy được nhiều không khí để làm căng phổi giúp chúng bắt đầu tự hô hấp.
A. Thở ra gắng sức sẽ thải lớp khí cặn bên trong phổi ra ngoài, hít vào gắng sức giúp lấy lớp khí cặn mới từ môi trường.
B. Hít vào gắng sức lấy thêm một lượng dư khí gọi là khí bổ sung vào phổi, thở ra gắng sức thải lượng khí dự trữ trong phổi ra ngoài.
C. Thở ra gắng sức và hít vào gắng sức giúp tăng lượng khí lưu thông gấp 2 lần lượng khí lưu thông bình thường.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
A. Niêm mạc mũi có nhiều lông
B. Niêm mạc mũi tiết chất nhày
C. Mao mạch bên trong mũi dày đặc
D. Đường dẫn khí của mũi thông với ống tiêu hóa
A. Tuyến nước bọt
B. Tuyến mật
C. Tuyến tụy
D. Tuyến tiết niệu
A. Do hoạt động mạnh mẽ của các vi khuẩn trong các mảng bám thức ăn trong khoang miệng.
B. Do không đánh răng thường xuyên.
C. Do có sâu trong miệng.
D. Do tế bào răng bị mòn đi vì hoạt động nhai.
A. Do nắp thanh quản chắn ngang ống dẫn xuống thực quản nên thức ăn bị đẩy toàn bộ lên mũi.
B. Do nắp thanh quản không đóng kín lỗ khí quản nên thức ăn bị đẩy lên mũi.
C. Do sự co bóp bất thường của thực quản sau khi nuốt đẩy thức ăn ngược lên mũi.
D. Do ống tiêu hóa dẫn xuống dạ dày bị tắc nên thức ăn bị nghẹn ở phần trên ống tiêu hóa, đẩy lên mũi.
A. Protein
B. Đường đôi
C. Tinh bột
D. Glucôzơ
A. Ăn quá nhiều nên dạ dày phải tiết nhiều axít để tiêu hóa.
B. Dịch dạ dày tăng tiết quá nhiều dẫn đến mất cân bằng hệ dịch, phá hủy niêm mạc dạ dày.
C. Virus xâm nhập phá hủy tế bào niêm mạc dạ dày.
D. Niêm mạc dạ dày của những người bị loét dạ dày bẩm sinh mỏng hơn người bình thường nên dễ bị loét.
A. Để tăng lực đẩy máu đi.
B. Để tăng sức bền của tim.
C. Giảm thể tích chứa máu trong tâm thất.
D. Giúp thực hiện hoạt động co bóp chậm.
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin C
D. Vitamin D
A. Chất xơ trong chuối giúp vận chuyển chất thải ra ngoài dễ dàng hơn.
B. Vitamin trong chuối giúp kích thích tiết dịch vị tiêu hóa thức ăn.
C. Kali trong chuối gắn vào enzim giúp chúng phân giải thức ăn trong dạ dày.
D. Chất xơ giúp ruột non dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng hơn.
A. Tay chân trở lên tím ngắt khi lạnh
B. Toát mồ hôi khi nóng
C. Nổi da gà khi lạnh
D. Run rẩy khi lạnh
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK