– Về luận điểm:
+ Tư tưởng, quan điểm, ý kiến,… đặt ra trong bài hướng tới giải quyết những vấn đề liên quan đến thực tiễn đời sống.
+ Cần diễn đạt một cách rõ ràng, nhất quán và cụ thể.
– Về luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng):
+ Chân thực, tiêu biểu, sinh động, và được rút ra từ thực tiễn đời sống.
+ Cần sự linh hoạt trong nhận thức vấn đề của người viết.
+ Thể hiện ý kiến, quan điểm cá nhân của người viết.
– Về lập luận:
+ Cần rõ ràng, hợp lí, theo một bố cục thống nhất của mỗi dạng nghị luận xã hội.
– Phân bổ thời gian làm bài không hợp lí.
– Viết câu rườm rà, quá nhiều yếu tố biểu cảm làm mất đi tính rõ ràng, xác thực mà một bài văn, đoạn văn nghị luận xã hội cần có.
– Dẫn chứng đưa ra không hợp lí, quá ít hoặc quá nhiều; dẫn chứng chung chung và mang tính chủ quan; thiếu dẫn chứng thực tế.
– Liên hệ quá máy móc, khuôn mẫu, chưa định hướng được hành động cụ thể của bản thân.
- Những kĩ năng:
+ Tư duy, sự logic
+ Cần có ý sáng tạo và suy nghĩ
+ Lời văn giàu cảm xúc, độc đáo và lôi cuốn
+ Nội dung và ý nghĩa sâu sắc, hấp dẫn và phải phù hợp
Chúc bạn học tốt @ Do Nop Copy @
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK