1. MỞ BÀI
- Giới thiệu thần tượng: Khác với các bạn trẻ hiện nay luôn thần tượng, ngưỡng mộ các ca sĩ, diễn viên thì tôi lại rất hâm mộ nhà văn Nguyễn Du. Ông chính là người đã sáng tạo ra kiệt tác số một của văn học Việt Nam. Nguyễn Du được xem là bậc thầy trong sáng tạo ngôn ngữ, phong cách sáng tác và cách sử dụng nghệ thuật thôi hồn vào nhân vật của ông khiến tôi ngưỡng mộ.
2. ThÂN BÀI
- Tên, hiệu, năm sinh năm mất: tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), mất năm Canh Thìn (1820).
- Quê hương: quê cha ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; quê mẹ ở Bắc Ninh, nhưng ông lại được sinh ra ở Thăng Long.
- Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan to, có truyền thống làm thơ văn
- Thời đại: sinh ra và lớn lên trong thời kì lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến.
- Cuộc đời: đầy bi kịch. Nhưng chính những cơ cực, vất vả đó đã hun đúc cho ông vốn sống quý giá, và sự am hiểu sâu sắc vốn văn hóa dân gian.
* Giới thiệu sự nghiệp văn học.
- Sự nghiệp văn học đồ sộ với những kiệt tác ở nhiều thể loại: thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm.
+ Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục. Cả ba tập này, nay mới góp được 249 bài nhờ công sức sưu tầm của nhiều người. Lời thơ điêu luyện, nhiều bài phản ánh hiện thực bất công trong xã hội, biểu lộ tình thương xót đối với các nạn nhân, phê phán các nhân vật chính diện và phản diện trong lịch sử Trung Quốc, một cách sắc sảo.
+ Một số bài như Phản chiêu hồn, Thái Bình mại ca giả, Long thành cầm giả ca đã thể hiện rõ rệt lòng ưu ái trước vận mệnh con người.
+ Chữ Nôm: kiệt tác Truyện Kiều
- Thơ văn Nguyễn Du có giá trị hiện thực sâu sắc, phản ánh chân thực cuộc đời cơ cực của ông nói riêng, và xã hội đen tối, bất công nói chung.
3. KẾT BÀI
- Ca ngợi đại thi hào Nguyễn Du cùng kiệt tác Truyện Kiều
1. MỞ BÀI
- Giới thiệu thần tượng: Khác với các bạn trẻ hiện nay luôn thần tượng, ngưỡng mộ các ca sĩ, diễn viên thì tôi lại rất hâm mộ nhà văn Nguyễn Du. Ông chính là người đã sáng tạo ra kiệt tác số một của văn học Việt Nam. Nguyễn Du được xem là bậc thầy trong sáng tạo ngôn ngữ, phong cách sáng tác và cách sử dụng nghệ thuật thôi hồn vào nhân vật của ông khiến tôi ngưỡng mộ.
2. ThÂN BÀI
- Tên, hiệu, năm sinh năm mất: tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), mất năm Canh Thìn (1820).
- Quê hương: quê cha ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; quê mẹ ở Bắc Ninh, nhưng ông lại được sinh ra ở Thăng Long.
- Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan to, có truyền thống làm thơ văn
- Thời đại: sinh ra và lớn lên trong thời kì lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến.
- Cuộc đời: đầy bi kịch. Nhưng chính những cơ cực, vất vả đó đã hun đúc cho ông vốn sống quý giá, và sự am hiểu sâu sắc vốn văn hóa dân gian.
* Giới thiệu sự nghiệp văn học.
- Sự nghiệp văn học đồ sộ với những kiệt tác ở nhiều thể loại: thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm.
+ Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục. Cả ba tập này, nay mới góp được 249 bài nhờ công sức sưu tầm của nhiều người. Lời thơ điêu luyện, nhiều bài phản ánh hiện thực bất công trong xã hội, biểu lộ tình thương xót đối với các nạn nhân, phê phán các nhân vật chính diện và phản diện trong lịch sử Trung Quốc, một cách sắc sảo.
+ Một số bài như Phản chiêu hồn, Thái Bình mại ca giả, Long thành cầm giả ca đã thể hiện rõ rệt lòng ưu ái trước vận mệnh con người.
+ Chữ Nôm: kiệt tác Truyện Kiều
- Thơ văn Nguyễn Du có giá trị hiện thực sâu sắc, phản ánh chân thực cuộc đời cơ cực của ông nói riêng, và xã hội đen tối, bất công nói chung.
3. KẾT BÀI
- Ca ngợi đại thi hào Nguyễn Du cùng kiệt tác Truyện Kiều
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK