Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Câu 17: Vận tốc máu ở trong mạch nào là...

Câu 17: Vận tốc máu ở trong mạch nào là chậm nhất? * Động mạch. Tĩnh mạch. Mao mạch. Động mạch và tĩnh mạch. Câu 28: Huyết áp tối đa khi nào? * Tâm thất dãn. T

Câu hỏi :

Câu 17: Vận tốc máu ở trong mạch nào là chậm nhất? * Động mạch. Tĩnh mạch. Mao mạch. Động mạch và tĩnh mạch. Câu 28: Huyết áp tối đa khi nào? * Tâm thất dãn. Tâm thất co. Tâm nhĩ dãn. Tâm nhĩ co Câu 11: Enzim nào làm nhiệm vụ biến đổi protein trong dạ dày? * Pepsin Amilaza Peptit Lipaza Câu 31: Xương đầu được chia 2 phần là: * Sọ và mặt. Sọ và não. Mặt và cổ. Đầu và cổ. Câu 23: Vì sao thành dạ dày không bị enzim pepsin và HCl phân giải? * Enzim pepsin chỉ phân giải protein chết. Enzim pepsin chỉ phân giải protein lạ. Thành dạ dày tiết chất nhầy ngăn cách enzim pepsin và HCl với thành dạ dày. Axit trong dạ dày đã bị trung hòa. Câu 25: Nghĩa đen về mặt sinh học của câu “Nhai kĩ no lâu” là gì? * Nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao. Nhai kĩ thì hiệu suất hấp thụ chất dinh dưỡng càng cao. Nhai kĩ thì thức ăn dừng lại ở ống tiêu hoá lâu. Nhai kĩ thì thức ăn sẽ được hấp thụ ở dạ dày. Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về dạ dày? * Dạ dày là cơ quan dài nhất trong ống tiêu hóa. Ở dạ dày, protein bắt đầu được biến đổi về mặt hóa học. Ở dạ dày, lipid bắt đầu được biến đổi về mặt hóa học. Enzim amilaza có trong tuyến vị ở dạ dày Câu 32: Xương dài ra là nhờ: * Sự phân chia của tế bào mô xương cứng. Sự phân chia của tế bào màng xương. Sự phân chia của lớp sụn tăng trưởng. Sự phân chia của tế bào khoang xương. (em chỉ cần đáp án thôi ak , ko cần giải thích , ai xong nhanh trước hứa vote 5 sao và ctlhn nếu có

Lời giải 1 :

Câu 17: Vận tốc máu ở trong mạch nào là chậm nhất? *

Động mạch.

Tĩnh mạch.

Mao mạch.

Động mạch và tĩnh mạch.

Câu 28: Huyết áp tối đa khi nào? *

Tâm thất dãn.

Tâm thất co.

Tâm nhĩ dãn.

Tâm nhĩ co

Câu 11: Enzim nào làm nhiệm vụ biến đổi protein trong dạ dày? *

Pepsin

Amilaza

Peptit

Lipaza

Câu 31: Xương đầu được chia 2 phần là: *

Sọ và mặt.

Sọ và não.

Mặt và cổ.

Đầu và cổ.

Câu 23: Vì sao thành dạ dày không bị enzim pepsin và HCl phân giải? *

Enzim pepsin chỉ phân giải protein chết.

Enzim pepsin chỉ phân giải protein lạ.

Thành dạ dày tiết chất nhầy ngăn cách enzim pepsin và HCl với thành dạ dày.

Axit trong dạ dày đã bị trung hòa.

Câu 25: Nghĩa đen về mặt sinh học của câu “Nhai kĩ no lâu” là gì? *

Nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao.

Nhai kĩ thì hiệu suất hấp thụ chất dinh dưỡng càng cao.

Nhai kĩ thì thức ăn dừng lại ở ống tiêu hoá lâu.

Nhai kĩ thì thức ăn sẽ được hấp thụ ở dạ dày.

Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về dạ dày? *

Dạ dày là cơ quan dài nhất trong ống tiêu hóa.

Ở dạ dày, protein bắt đầu được biến đổi về mặt hóa học.

Ở dạ dày, lipid bắt đầu được biến đổi về mặt hóa học.

Enzim amilaza có trong tuyến vị ở dạ dày

Câu 32: Xương dài ra là nhờ: *

Sự phân chia của tế bào mô xương cứng.

Sự phân chia của tế bào màng xương.

Sự phân chia của lớp sụn tăng trưởng.

Sự phân chia của tế bào khoang xương

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK