Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Câu 1: Các thụ quan nằm dưới da có chức...

Câu 1: Các thụ quan nằm dưới da có chức năng cảm nhận kích thích từ ngoài môi trường. Trong đó có thụ quan cảm nhận tiếp xúc. Giải thích vì sao đầu ngón tay có

Câu hỏi :

Câu 1: Các thụ quan nằm dưới da có chức năng cảm nhận kích thích từ ngoài môi trường. Trong đó có thụ quan cảm nhận tiếp xúc. Giải thích vì sao đầu ngón tay có cảm nhận tốt hơn khuỷu tay?(1đ)    A. Do lớp mỡ ở khuỷu tay dày hơn    B. Do đầu ngón tay có nhiều thụ quan tiếp xúc hơn    C. Do khuỷu tay không có chức năng cảm nhận tiếp xúc    D. Do khuỷu tay không có thụ quan tiếp xúc Câu 2: Vì sao không nên nặn trứng cá?(1đ)    A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da    B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da    C. Tạo ra những vết thương hở ở da    D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 3: Vì sao không nên tắm nước lạnh?(1đ)    A. Khiến lỗ chân lông đóng lại    B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong    C. Tế bào da nhanh bị lão hóa    D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể Câu 4: Thói quen nào sau đây không tốt cho da?(1đ)    A. Tắm nắng lúc 6-7h    B. Vận động để ra mồ hôi tích cực    C. Vệ sinh thân thể mỗi ngày    D. Uống ít nước Câu 5: Vì sao mùa đông da thường trắng hơn mùa hè?(1đ)    A. Sắc tố da tạo ra ít    B. Da không bị cháy vì nắng    C. Lớp mỡ dưới da dày lên    D. Mạch máu co lại Câu 6: Cần làm gì khi bị bỏng da tay?(1đ)    A. Rửa ngay dưới vòi nước mát và sạch, bôi thuốc mỡ    B. Đút tay vào lỗ tai    C. Rửa tay bằng nước lạnh đã để trong tủ lạnh ngăn mát    D. Thổi bằng miệng Câu 7: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương lớn? (1đ)    A. Tế bào da tăng sinh mạnh    B. Vi khuẩn dễ xâm nhập    C. Chất lỏng trong cơ thể bị rò ra ngoài    D. Bạch cầu chuyển đến vết thương nhiều Câu 8: Nếu da bị nấm cần làm gì?(1đ)    A. Tắm nhiều hơn 1 lần mỗi ngày    B. Phơi vùng da bị nấm dưới ánh nắng gắt để diệt nấm    C. Che kín vùng da bị nấm tiếp xúc thêm với môi trường    D. Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ Câu 9: (2đ) Bạn Sơn có thói quen rửa mặt, chân, tay bằng xà phòng sau khi lao động, đi học về…, tắm giặt thường xuyên. Ngày nghỉ bạn thường tắm nắng lúc 8-9h trong vòng khoảng 30 phút. a. Em hãy cho biết mục đích việc làm của bạn Sơn? b. Giải thích cơ sở khoa học của việc làm đó?

Lời giải 1 :

Câu 1: Các thụ quan nằm dưới da có chức năng cảm nhận kích thích từ ngoài môi trường. Trong đó có thụ quan cảm nhận tiếp xúc. Giải thích vì sao đầu ngón tay có cảm nhận tốt hơn khuỷu tay?(1đ)   

A. Do lớp mỡ ở khuỷu tay dày hơn    

B. Do đầu ngón tay có nhiều thụ quan tiếp xúc hơn    

C. Do khuỷu tay không có chức năng cảm nhận tiếp xúc    

D. Do khuỷu tay không có thụ quan tiếp xúc

Câu 2: Vì sao không nên nặn trứng cá?(1đ)    

A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da    

B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da    

C. Tạo ra những vết thương hở ở da    

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 3: Vì sao không nên tắm nước lạnh?(1đ)    

A. Khiến lỗ chân lông đóng lại    

B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong    

C. Tế bào da nhanh bị lão hóa    

D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể

Câu 4: Thói quen nào sau đây không tốt cho da?(1đ)    

A. Tắm nắng lúc 6-7h    

B. Vận động để ra mồ hôi tích cực    

C. Vệ sinh thân thể mỗi ngày    

D. Uống ít nước

Câu 5: Vì sao mùa đông da thường trắng hơn mùa hè?(1đ)    

A. Sắc tố da tạo ra ít    

B. Da không bị cháy vì nắng    

C. Lớp mỡ dưới da dày lên    

D. Mạch máu co lại

Câu 6: Cần làm gì khi bị bỏng da tay?(1đ)    

A. Rửa ngay dưới vòi nước mát và sạch, bôi thuốc mỡ    

B. Đút tay vào lỗ tai    

C. Rửa tay bằng nước lạnh đã để trong tủ lạnh ngăn mát    

D. Thổi bằng miệng

Câu 7: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương lớn? (1đ)    

A. Tế bào da tăng sinh mạnh    

B. Vi khuẩn dễ xâm nhập    

C. Chất lỏng trong cơ thể bị rò ra ngoài    

D. Bạch cầu chuyển đến vết thương nhiều

Câu 8: Nếu da bị nấm cần làm gì?(1đ)    

A. Tắm nhiều hơn 1 lần mỗi ngày    

B. Phơi vùng da bị nấm dưới ánh nắng gắt để diệt nấm    

C. Che kín vùng da bị nấm tiếp xúc thêm với môi trường    

D. Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

Thảo luận

-- cảm ơn anh/chị :D

Lời giải 2 :

1.A

2.D

3.C

4.A

5.C

6.A

7.D

8.C

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK