Em tham khảo câu trả lời dưới đây nhé:
Hai câu thơ trích trong bài thơ "Thương vợ" của Tú Xương là lời kêu than của ông thay vợ mình. Bà Tú vất vả làm lụng bươn trải để nuôi chồng, nuôi con. Đáng lẽ ra chồng phải nuôi vợ nhưng ở đây bà Tú lại phải nuôi ông Tú vậy ma bà Tú không kêu than lấy nửa lời. Chính vì vậy mà ông Tú đã tự trách móc bản thân để nói hộ nỗi lòng bà Tú. "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc" là một câu đảo ngữ thể hiện sự bạc bẽo, lận đận trong cuộc sống của bà. Có chồng mà như không chồng, có chồng mà chồng chẳng đỡ đần được hôm nao. Cách nói tự giễu của Tú Xương càng thể hiện vẻ đẹp của bà Tú: lam lũ, tảo tần, giàu đức hi sinh và lòng vị tha
Câu thơ trên không đúng cấu trúc ngữ pháp thường thấy bởi ở đây Tú Xương đã sử dụng biện pháp đảo ngữ
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK