Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Lớp 7c THCS Thị Trấn Mường Xén Câu 1: 31/03...

Lớp 7c THCS Thị Trấn Mường Xén Câu 1: 31/03 Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể

Câu hỏi :

help mee plssss :>>>>

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

 Câu 1: Để tự vệ.Mặc dù hỏa mù phun ra rồi nhưng riêng nó vẫn chạy trốn được nha

Câu 2: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Câu 3:Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Câu 4:Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 5:Hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi

Chân hàm: giữ và xử lí mồi

Chân kìm: bắt mồi

Chân bò: đề di chuyển (bò)

Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng

Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy

Câu 6:Vỏ của lớp giáp xác cứng nhưng chúng vẫn tăng trưởng được vì: quá trình tăng trưởng và phát triển của giáp xác trải qua quá trình lột xác. Mỗi lần lột xác là 1 lần các đại diện của lớp giáp xác tăng kích thước của mình lên đến khi tạo thành cơ thể trưởng thành.

Câu 7:Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong.

          Nhờ sắc tố trên vỏ, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 8:Biện pháp:bắt sâu hại bằng tay,bẫy đèn,... hoặc sử dụng 1 số loại sinh vật,các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại:nấm,ong mắt đỏ,bọ rùa,chim,ếch,.... hoặc phá bỏ những ổ côn trùng truyền bệnh, thay đổi môi trường làm mất nơi trú ẩn hoặc nơi sinh đẻ của chúng hoặc sử dụng những kỹ thuật làm giảm sức sinh sản của côn trùng truyền bệnh hay làm biến đổi cấu trúc di truyền của côn trùng truyền bệnh.

Vai trò thực tiễn:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Giải thích các bước giải:

 

Thảo luận

-- Vote mình 5 sao nha Tặng thêm cho mình lời Cám ơn nữa càng tốt nhá bạn Chúc bạn học tốt nha
-- tất cả là coppy 1 loạt trên gg về

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK