Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:...

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: “ - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đế

Câu hỏi :

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: “ - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.” * Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có ý trả lời đúng nhất: ( mỗi câu đúng 0,25 đ) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản và tác giả nào ? A. Tôi đi học – Thanh Tịnh B. Lão Hạc – Nam Cao C. Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố D. Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng. Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì ? A. Mẹ bé Hồng là một người phụ nữ rất đẹp và thương con. B. Những việc làm của bé Hồng khi gặp lại mẹ của mình. C. Niềm sung sướng vô biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ. D. Sự khao khát tình mẹ của bé Hồng trong những ngày xa cách. Câu 3: Trong câu: “Con nín đi!”, từ đi là từ loại gì? A.Tình thái từ B.Trợ từ C.Thán từ D.Từ tương thanh Câu 4: Từ mà trong câu “ Mợ đã về với các con rồi mà ” là từ loại gì ?: A. Trợ từ B.Thán từ C.Tình thái từ D.Từ tượng hình Câu 5: Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí? A. Là những sự kiện có thật xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình. C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên sự tưởng tượng, suy đoán của họ về tương lai. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 6 : Nhận định nào sau đây nói không đúng về nội dung đoạn trích trên? A. Đoạn trích chủ yếu trình bày những cảm xúc vui sướng, hạnh phúc của bé Hồng khi gâp lại mẹ B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng C. Đoạn trích chủ yếu ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả D. Đoạn trích chủ yếu trình bày dòng tâm trạng cảm xúc mãnh liệt, ngọt ngào của tâm hồn trẻ thơ. Câu 7: Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “Trong lòng mẹ”? A. Giàu chất trữ tình B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo Câu 8: Ý nào nói đúng về nghĩa từ “ mợ” của đoạn trích : A. Nghĩa là cha B. Nghĩa là dượng C. Nghĩa là mẹ D. Nghĩa là bà Câu 9: Từ “ mợ” của đoạn trích là : A. Từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt B.Là biệt ngữ xã hội dùng trong tầng lớp trung lưu trước Cách mạng Tháng Tám 1945 C. Là từ tượng hình D. Là từ tượng thanh Câu 10: Nhóm từ nào sau đây là từ tượng hình : A. Còm cõi, xơ xác, xinh xắn B.Tươi sáng, mắt trong, da mịn C.Êm dịu, ấm áp , rạo rực D. Cả A,B,C đều đúng

Lời giải 1 :

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản và tác giả nào ?

$\\$

A. Tôi đi học – Thanh Tịnh

$\\$

B. Lão Hạc – Nam Cao

$\\$

C. Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố

$\\$

$\color{black}{\text{D. Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng.}}$

$\\$

Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì ?

$\\$

A. Mẹ bé Hồng là một người phụ nữ rất đẹp và thương con.

$\\$

B. Những việc làm của bé Hồng khi gặp lại mẹ của mình.

$\\$

$\color{black}{\text{C. Niềm sung sướng vô biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ.}}$

$\\$

D. Sự khao khát tình mẹ của bé Hồng trong những ngày xa cách.

$\\$

Câu 3: Trong câu: “Con nín đi!”, từ đi là từ loại gì?

$\\$

$\color{black}{\text{A.Tình thái từ}}$

$\\$

B.Trợ từ

$\\$

C.Thán từ

$\\$

D.Từ tương thanh

$\\$

Câu 4: Từ mà trong câu “ Mợ đã về với các con rồi mà ” là từ loại gì ?

$\\$

A. Trợ từ

$\\$

B. Thán từ

$\\$

$\color{black}{\text{C.Tình thái từ}}$

$\\$

D. Từ tượng hình

$\\$

Câu 5: Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí?

$\\$

$\color{black}{\text{A. Là những sự kiện có thật xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến}}$

$\\$

B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình.

$\\$

C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên sự tưởng tượng, suy đoán của họ về tương lai.

$\\$

D. Cả A, B, C đều đúng

$\\$

Câu 6 : Nhận định nào sau đây nói không đúng về nội dung đoạn trích trên?

$\\$

A. Đoạn trích chủ yếu trình bày những cảm xúc vui sướng, hạnh phúc của bé Hồng khi gâp lại mẹ

$\\$

$\color{black}{\text{B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng}}$

$\\$

C. Đoạn trích chủ yếu ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả

$\\$

D. Đoạn trích chủ yếu trình bày dòng tâm trạng cảm xúc mãnh liệt, ngọt ngào của tâm hồn trẻ thơ.

$\\$

Câu 7: Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “Trong lòng mẹ”?

$\\$

A. Giàu chất trữ tình

$\\$

B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc

$\\$

$\color{black}{\text{C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm}}$

$\\$

D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo 

$\\$

Câu 8: Ý nào nói đúng về nghĩa từ “ mợ” của đoạn trích:

$\\$

A. Nghĩa là cha

$\\$

B. Nghĩa là dượng

$\\$

$\color{black}{\text{C. Nghĩa là mẹ}}$

$\\$

D. Nghĩa là bà

$\\$

Câu 9: Từ “ mợ” của đoạn trích là:

$\\$

$\color{black}{\text{A. Từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt}}$

$\\$

B. Là biệt ngữ xã hội dùng trong tầng lớp trung lưu trước Cách mạng Tháng Tám 1945

$\\$

C. Là từ tượng hình

$\\$

D. Là từ tượng thanh

$\\$

Câu 10: Nhóm từ nào sau đây là từ tượng hình:

$\\$

$\color{black}{\text{A. Còm cõi, xơ xác, xinh xắn}}$

$\\$

B. Tươi sáng, mắt trong, da mịn

$\\$

C. Êm dịu, ấm áp , rạo rực

$\\$

D. Cả A,B,C đều đúng

$\\$

$\href{https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/693203}{\color{black}{\text{#moduycung}}}$

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản và tác giả nào ?

A. Tôi đi học – Thanh Tịnh

B. Lão Hạc – Nam Cao

C. Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố

D. Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng.

Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì ?

A. Mẹ bé Hồng là một người phụ nữ rất đẹp và thương con.

B. Những việc làm của bé Hồng khi gặp lại mẹ của mình.

C. Niềm sung sướng vô biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ.

D. Sự khao khát tình mẹ của bé Hồng trong những ngày xa cách.

Câu 3: Trong câu: “Con nín đi!”, từ đi là từ loại gì?

A.Tình thái từ

B.Trợ từ

C.Thán từ

D.Từ tương thanh

Câu 4: Từ mà trong câu “ Mợ đã về với các con rồi mà ” là từ loại gì ?:

A. Trợ từ

B.Thán từ

C.Tình thái từ

D.Từ tượng hình

Câu 5: Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí?

A. Là những sự kiện có thật xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến

B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình.

C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên sự tưởng tượng, suy đoán của họ về tương lai.

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6 : Nhận định nào sau đây nói không đúng về nội dung đoạn trích trên?

A. Đoạn trích chủ yếu trình bày những cảm xúc vui sướng, hạnh phúc của bé Hồng khi gâp lại mẹ

B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng

C. Đoạn trích chủ yếu ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả

D. Đoạn trích chủ yếu trình bày dòng tâm trạng cảm xúc mãnh liệt, ngọt ngào của tâm hồn trẻ thơ. Câu 7: Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “Trong lòng mẹ”?

A. Giàu chất trữ tình

B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc

C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm

D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo

Câu 8: Ý nào nói đúng về nghĩa từ “ mợ” của đoạn trích :

A. Nghĩa là cha

B. Nghĩa là dượng

C. Nghĩa là mẹ

D. Nghĩa là bà

Câu 9: Từ “ mợ” của đoạn trích là :

A. Từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

B.Là biệt ngữ xã hội dùng trong tầng lớp trung lưu trước Cách mạng Tháng Tám 1945

C. Là từ tượng hình

D. Là từ tượng thanh

Câu 10: Nhóm từ nào sau đây là từ tượng hình :

A. Còm cõi, xơ xác, xinh xắn

B.Tươi sáng, mắt trong, da mịn

C.Êm dịu, ấm áp , rạo rực

D. Cả A,B,C đều đúng

xin ctlhn ạ!!

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK