Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 7: Từ “học hành” có phải từ ghép không?...

Câu 7: Từ “học hành” có phải từ ghép không? A. Có B. Không Câu 8: Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 9: Để văn bản có tính liên

Câu hỏi :

Câu 7: Từ “học hành” có phải từ ghép không? A. Có B. Không Câu 8: Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 9: Để văn bản có tính liên kết, người viết hoặc người nói cần làm gì? A. Phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau B. Phải biết kết nối câu, đoạn văn đó bằng từ ngữ, câu… thích hợp C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 10: Ý nghĩa nhan đề của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là gì? A. Cuộc chia tay của những con bê chính là cuộc chia tay của những đứa trẻ đáng thương tội nghiệp B. Nhan đề gây sự chú ý bởi tính có vấn đề, có tình huống nằm ở phần nhan đề tác phẩm C. Thông điệp tác giả muốn nhắn nhủ rằng: đừng vì bất cứ lý do gì mà chia cắt tình cảm của trẻ nhỏ, phải bảo vệ và vun đắp tình cảm, hạnh phúc gia đình D. Cả 3 đáp án trên Câu 11: Câu nào dưới đây không phải thành ngữ? A. Vắt cổ chày ra nước B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D. Lanh chanh như hành không muối Câu 12: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”. A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ D. Trạng ngữ Câu 13: Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc chín chữ cù lao? A. Sinh đẻ B. Nuôi dưỡng C. Dạy dỗ D. Dựng vợ gả chồng Câu 14: Địa danh nào sau đây không nằm ở Hồ Gươm? A. Chùa Một Cột B. Đền Ngọc Sơn C. Tháp Rùa D. Tháp Bút Câu 15: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa C. Một nắng hai sương D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân Câu 16: Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ? A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao, câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát (6/8). B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người. C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 17: Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng bay vừa thì râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A. Thành ngữ.      B. Tục ngữ C. Ca dao      D. Vè Câu 18: Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” như thế nào ? A. Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai. B. Cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quý như vàng. C. Nói lên lòng yêu quý, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất. D. Cả ba ý trên. Câu 19: Dòng nào không là luận điểm của đề bài: “ Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người” ? A. Thể dục, thể thao giúp cho con người có một cơ thể khoẻ mạnh. B. Thể dục, thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì, nhẫn nại và tinh thần đoàn kết. C. Con người cần luyện tập thể dục, thể thao. D. Hoạt động thể dục, thể thao chỉ nên thực hiện đối với người trẻ tuổi. Câu 20: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ.         B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ.         D. Bổ ngữ. NHANH MK SẼ VOTE NHA NHG NHỚ ĐÚNG MK CẦN GẤP NHỚ ĐÚNG NHS

Lời giải 1 :

7b

8a

9d

10a

12a

13d

14a

15b

16d

17a

18c

19a

20c

chúc bạn học tốt!

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 7: Từ “học hành” có phải từ ghép không?

A. Có

B. Không

Câu 8: Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 9: Để văn bản có tính liên kết, người viết hoặc người nói cần làm gì?

A. Phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau

B. Phải biết kết nối câu, đoạn văn đó bằng từ ngữ, câu… thích hợp

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 10: Ý nghĩa nhan đề của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là gì?

A. Cuộc chia tay của những con bê chính là cuộc chia tay của những đứa trẻ đáng thương tội nghiệp

B. Nhan đề gây sự chú ý bởi tính có vấn đề, có tình huống nằm ở phần nhan đề tác phẩm

C. Thông điệp tác giả muốn nhắn nhủ rằng: đừng vì bất cứ lý do gì mà chia cắt tình cảm của trẻ nhỏ, phải bảo vệ và vun đắp tình cảm, hạnh phúc gia đình

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi

C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

D. Lanh chanh như hành không muối

Câu 12: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.

A. Chủ ngữ

B. Vị ngữ

C. Bổ ngữ

D. Trạng ngữ

Câu 13: Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc chín chữ cù lao?

A. Sinh đẻ

B. Nuôi dưỡng

C. Dạy dỗ

D. Dựng vợ gả chồng

Câu 14: Địa danh nào sau đây không nằm ở Hồ Gươm?

A. Chùa Một Cột

B. Đền Ngọc Sơn

C. Tháp Rùa

D. Tháp Bút

Câu 15: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?

A. Khoai đất lạ, mạ đất quen

B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa

C. Một nắng hai sương

D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân

Câu 16: Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ?

A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao, câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát (6/8).

B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người.

C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 17: Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng bay vừa thì râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?

A. Thành ngữ.    

B. Tục ngữ

C. Ca dao   

D. Vè

Câu 18: Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” như thế nào ?

A. Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai.

B. Cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quý như vàng.

C. Nói lên lòng yêu quý, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.

D. Cả ba ý trên.

Câu 19: Dòng nào không là luận điểm của đề bài: “ Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người” ?

A. Thể dục, thể thao giúp cho con người có một cơ thể khoẻ mạnh.

B. Thể dục, thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì, nhẫn nại và tinh thần đoàn kết.

C. Con người cần luyện tập thể dục, thể thao.

D. Hoạt động thể dục, thể thao chỉ nên thực hiện đối với người trẻ tuổi.

Câu 20: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ?

A. Trạng ngữ.        

B. Chủ ngữ.

C. Vị ngữ.        

D. Bổ ngữ.

(có j sai, mong bạn và mn thông cảm)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK