1.Đoạn văn trên được trích trong văn bản Làng.
HCRĐ: Tác phẩm được ra đời vào năm 1948. Đó là những năm tháng đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật chính của tác phẩm là ông Hai, sống ở làng Chợ Dầu.
2.PTBĐ: Tự sự kết hợp biểu cảm
3,Thuộc loại câu hỏi.Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết. - Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có câu hỏi dùng để tự hỏi mình. - Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào,sao, không,…Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi.
4.Em đồng ý vì:
Ông Hai là một người vô cùng yêu quý làng quê mình vì thế khi Pháp đến đánh chiếm ông quyết định ở lại làng làm du kích, làm thanh niên chống giặc dù tuổi đã cao. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình ông buộc phải tản cư lên thị trấn Hiệp Hòa. Thế rồi một hôm ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, khi đó ông đã vô cùng đau khổ. Khi nghe tin làng theo giặc ông Hai đau đớn, buồn bã: Còn gì đau đớn và tủi nhục hơn khi ông nghe tin cả làng mình theo Tây, chính tình yêu sâu sắc của ông với quê hương đã làm cho ông đau đớn và nhục nhã đến thế “cổ ông cứ nghẹn hẳn lại, da mặt tê rân rân”, trên đường về nhà ông “cúi gằm mặt xuống mà đi”, ông nằm vật ra mà nước mắt giàn giụa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!^ ^
câu 1
đoạn văn trên trích trong văn bản làng của kim lân
hoàn cảnh ra đời cảu văn bản : văn bản được viết năm 1948- thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
câu 2
phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
câu 3
câu nghi vấn không dùng để hỏi
câu có tác dụng bộc lộ cảm xúc
câu 4
có
vì với ông Hai tình yêu làng là những ngày khởi nghĩa dành thắng lợi
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK