Trang chủ Toán Học Lớp 8 Câu 1. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức...

Câu 1. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phải là đa thức? a) 2x - 1 b). 2 1 x + 5 c). 5x 1  d). x 2 - 4x + 3 Câu 2. Cho P(x) = x 2 - 3x + 2 . T

Câu hỏi :

Câu 1. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phải là đa thức? a) 2x - 1 b). 2 1 x + 5 c). 5x 1  d). x 2 - 4x + 3 Câu 2. Cho P(x) = x 2 - 3x + 2 . Tính P( -1) , ta được : a) 6 b). 4 c). 0 d). -2 Câu 3. Cho x = 2 , y = -1 . Tính giá trị của biểu thức : 2x 2 y - 3xy 2 , ta được : a). 2 b). - 14 c). 14 d). - 2 Câu 4. Rút gọn biểu thức : 3x - 2y + x + 5y , ta được : a). 2x - 3y b). 4x + 3y c). 4x - 7y d). 4x - 3y Câu 5. Rút gọn biểu thức : 3x 2 - x 4 + x 2 + 5x 4 , ta được : a). 4x 4 - 4x 2 b). 6x 4 + 4x 2 c). 4x 4 + 4x 2 d). Một kết quả khác . Câu 6. Rút gọn biểu thức : 3x 3 y 2 - x 2 y 3 + x 3 y 2 , ta được : a). 3x 3 y 2 b). 5x 3 y 2 c). 4x 3 y 2 + x 2 y 3 d). 4x 3 y 2 - x 2 y 3 Câu 7. Tính : (x 2 + 3x - 2) + (2x 2 - 5x + 1), ta được : a). 3x 2 + 2x +1 b). 3x 2 + 8x +3 c). 3x 2 - 2x -1 d). 3x 2 + 2x - 1 Câu 8. Tính : (3x 2 + 5y 2 + 6) + (2x 2 - 3y 2 - 1), ta được : a). 5x 2 + 8y 2 + 7 b). 5x 2 + 2y 2 + 5 c). x 2 + 8y 2 + 7 d). 5x 2 + 8y 2 + 5 Câu 9. Tính : (4x 2 + 6x - 9) - (x 2 - 2x + 8), ta được : a). 3x 2 + 8x - 17 b). 5x 2 + 4x – 1 c). 3x 2 + 8x - 1 d). 3x 2 + x - 1 Câu 10. Tính (x 4 + 5x 2 - 9) - (x 3 + 5x 2 - 6), ta được : a). x 4 - x 3 -10x 2 -15 b). x 4 - x 3 - 3 c). x 4 - x 3 - 15 d). x 4 - x 3 - 10x 2 - 3 Câu 11. Tính : 2x 3 . 3x 2 , ta được : a). 5x 6 b). 6x 6 c). 6x 5 d). 5x 5 Câu 12. Tính : 4xy (-3xy 2 ) , ta được : a). 7xy 2 b). - x 2 y 3 c). - 12x 2 y 3 d). 12x 2 y 3 Câu 13. Tính x (1 - x) , ta được : a). x 2 - x b). 1 - 2x c). x - x 2 d). x 2 + x Câu 14. Tính : (x - 2) (x - 5) , ta được : a). x 2 + 10 b). x 2 + 7x + 10 c). x 2 - 7x + 10 d). x 2 - 3x + 10 Câu 15. Tính : (x+2)(y - 1), ta được : a). xy + x + y + 2 b). xy+2x+y+2 c). xy - x + 2y - 2 d). xy + x + y -2 Câu 16. Tính : (x - y)(2x - y) , ta được : a). 2x 2 + 3xy - y 2 b). 2x 2 - 3xy + y 2 c). 2x 2 - xy + y 2 d). 2x 2 + xy - y 2 Câu 17. Tính 5x 3 - 5x (x 2 - 2x) - 6x 2 , ta được : a). 10x 3 + 4x 2 b). 10x 3 + 16x 2 c). 4x 2 d). Một kết quả khác Câu 18. Cho P(x) = 2x(10x 2 - 5x - 2) - 5x (4x 2 - 2x - 1) . Tính P(-5) , ta được : a). 5 b). - 45 c). - 5 d). Một kết quả khác Câu 19. Khai triển biểu thức (2x+3) 2 , ta được : a). 2x 2 + 6x + 9 b). 4x 2 +12x + 9 c). 4x 2 + 9 d). 4x 2 + 6x + 9 Câu 20. Khai triển biểu thức (2x - 3y) 2 , ta được : a). 4x 2 + 12x + 9y 2 b). 4x 2 - 9y 2 c). 4x 2 - 12x + 9y 2 d). 2x 2 - 3y 2 Câu 21. Cho x + y = 11 và x - y = 3 . Tính x 2 - y 2 , ta được : a). 14 b). 33 c). 112 d). Một kết quả khác . Câu 22. Cho x = 11, tính x 3 - 3x 2 + 3x - 1 , ta được : a). 1000 b). 1728 c). 1330 d). Một kết quả khác. Câu 23. Phân tích đa thức thành nhân tử : x 3 - 4x , ta được : a). x(x 2 +4) b). x(x+2)(x-2) c). x 2 (x-4) d). Một kết quả khác Câu 24. Phân tích đa thức thành nhân tử : ( x - 4) 2 + (x - 4) , ta được : a). (x-4)(x-3) b). (x-4)(x-5) c). (x+4)(x+3) d). (x+4)(x-4) Câu 25. Phân tích đa thức thành nhân tử : (x+3) 2 - 25 , ta được : a). (x+8)(x-2) b). (x-8)(x+2) c). (x+8)(x+2) d). (x- 8)(x-2) Câu 26. Phân tích đa thức thành nhân tử : x 2 +y 2 - 3x - 3y + 2xy , ta được : a). (x-y)(x-y+3) b). (x-y)(x+y-3) c). (x+y)(x+y-3) d). Một kết quả khác Câu 27. Phân tích đa thức thành nhân tử : - 8x 3 + 1 ta được : a). (2x -1)(4x 2 +2x+1) b). (1 -2x)(1+2x+4x 2 ) c). (1 +2x)(1-2x+4x 2 ) d). Một kết quả khác Câu 28. Phân tích đa thức thành nhân tử : x 2 +6x+5 , ta được : a). (x+5)(x+1) b). (x-5)(x-1) c). (x+5)(x-1) d). (x-5)(x+1) Câu 29. Tìm phần dư của phép chia : (x 3 - 2x 2 - 2x + 4) : (x 2 - 3x + 1) a). 3 b). 6x - 1 c). 5 d). Một kết quả khác. Câu 30. Xác định giá trị của a để đa thức 6x 2 - 5x +a chia hết cho đa thức 3x +2 a). 6 b). - 6 c). - 2/3 d). Một giá trị khác

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK