Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 11: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa trắng xanh
B. Có khí thoát ra
C.Có kết tủa đỏ nâu
D. Có kết tủa màu trắng
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào nước thu được dung dịch A. Để trung hòa dung dịch A cần dùng 200ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
A. 1M
B. 0,5M
C. 1,5M
D. 0,75M.
Câu 13: Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại (không tác dụng được với nhau) trong một dung dịch?
A. KCl và NaNO3.
B. KOH và HCl
C. Na3PO4 và CaCl2
D. HBr và AgNO3.
Câu 14: Cặp chất nào dưới đây không cùng tồn tại (tác dụng được với nhau) trong một dung dịch?
A. KCl và NaNO3.
B. K2SO4 và HCl
C. Na3PO4 và CaCl2
D. NaOH và BaCl2.
Câu 15: Chất nào dưới đây dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ cho cây trồng là:
A. CO(NH2)2
B. HNO3
C. NH3
D. N2O5
Câu 16. Để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là:
A. Na.
B. Mg.
C. Ca
D. Zn.
Câu 17. Cho 1 lá Al vào dung dịch NaOH có hiện tượng
A. Lá Al tan dần, có kết tủa trắng.
B. Lá Al tan dần, có khí không màu thoát ra.
C. Lá Al tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 18: Những tính chất vật lý đặc trưng của kim loại:
A. Có ánh kim, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Dẫn nhiệt, dẫn điện, độ rắn cao.
C. Độ rắn cao, khối lượng riêng lớn.
D. Có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo
Câu 19: Nhôm có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. H2O, CuSO4, H2SO4(đặc,nguội).
B. CuO, Ba(OH)2, AgNO3
C. H2SO4(đặc,nguội) ; CuO, HCl
D. O2, MgCl2, CuSO4
Câu 20: Cho một thanh sắt (Fe) vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra cân thì thanh sắt thay đổi là:
A. Giảm
B. Tăng
C. Không thay đổi
D. Không xác định được
Câu 21: Tại sao trong tự nhiên Al, Fe không tồn tại dưới dạng đơn chất?
A. Vì khối lượng rất ít.
B. Vì chúng hoạt động hóa học mạnh.
C. Không có trong tự nhiên.
D. Kém bền bị phân hủy.
CHÚC BN HC TỐT NHÉ :33333
#Heinz Guderian
Mồ hôi tiết kiệm máu. Máu tiết kiệm mạng sống và trí thức tiết kiệm cả 2
Giải thích các bước giải:
Câu 11: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
C. Có kết tủa đỏ nâu
$3KOH+FeCl_3→Fe(OH)_3↓+3KCl$ $(Fe(OH)_3$ kết tủa nâu đỏ)
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào nước thu được dung dịch A. Để trung hòa dung dịch A cần dùng 200ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
A. 1M
Đổi: $200ml=0,2lít$
$n_{Na_2O}=$ `(6,2)/(62)` $=0,1mol$
PTHH: $Na_2O+H_2O→2NaOH+H_2↑$ (1)
0,1 0,2 (mol)
$NaOH+HCl→NaCl+H_2O$ (2)
0,2 0,2 (mol)
Theo phương trình, ta có:
$n_{NaOH}=2.n_{Na_2O}=2.0,1=0,2mol$
$n_{HCl}=n_{NaOH}=0,2mol$
$CM_{ddHCl}=$ `(0,2)/(0,2)` $=1M$
Câu 13: Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại (không tác dụng được với nhau) trong một dung dịch?
C. Na3PO4 và CaCl2 : không tồn tại trong một dung dịch, vì có phản ứng tạo kết tủa
PTHH: $2Na_3PO_4+3CaCl_2→Ca_3(PO_4)_2↓+6NaCl$
Câu 14: Cặp chất nào dưới đây không cùng tồn tại (tác dụng được với nhau) trong một dung dịch?
C. Na3PO4 và CaCl2
Trùng với câu 13
Câu 15: Chất nào dưới đây dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ cho cây trồng là:
A. CO(NH2)2
CO(NH2)2 : Phân đạm Ure là phân bón cung cấp $N_2$ cho cây trồng
Câu 16. Để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là: C. Ca
PTHH: $4R+xO_2(to)→2R_2O_x$
Theo đề bài, ta có: `(32.x)/(4.M_R)` $=40$%
⇒ $M_R=20.x$
VÌ $R$ là kim loại nên $x∈{1,2,3}$
Xét bảng:
$x$ 1 2 3
$M_R$ 20(loại) 40(nhận) 60(loại)
⇒ $x=2$ ; ⇒ $R$ là $Canxi-KHH:Ca$
Câu 17. Cho 1 lá Al vào dung dịch NaOH có hiện tượng
B. Lá Al tan dần, có khí không màu thoát ra.
PTHH: $Al+NaOH→NaAlO_2+H_2↑$
Câu 18: Những tính chất vật lý đặc trưng của kim loại:
D. Có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo.
Câu 19: Nhôm có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây:
B. CuO, Ba(OH)2, AgNO3
$2Al+3CuO→Al_2O_3+3Cu$
$2Al+Ba(OH)_2+2H_2O→Ba(AlO_2)_2↓+3H_2↑$
$Al+3AgNO_3→Al(NO_3)_3+3Ag$
Câu 20: Cho một thanh sắt (Fe) vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra cân thì thanh sắt thay đổi là:
B. Tăng
Khối lượng thanh sắt tăng do $Cu$ tạo ra bám vào thanh sắt.
$Fe+CuSO_4→FeSO_4+Cu$
Câu 21: Tại sao trong tự nhiên Al, Fe không tồn tại dưới dạng đơn chất?
B. Vì chúng hoạt động hóa học mạnh.
Trong tự nhiên $Al$, $Fe$ không tồn tại dưới dạng đơn chất vì chúng hoạt động hóa học mạnh.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK