Giải thích các bước giải:
Câu 22: A. Dung dịch NaOH
$3NaOH+AlCl_3→Al(OH)_3↓+3NaCl$ $(Al(OH)_3$ có kết tủa keo trắng)
$2NaOH+CuCl_2→Cu(OH)_2↓+2NaCl$ $(Cu(OH)_2$ có kết tủa màu xanh lơ )
$2NaOH+FeCl_2→Fe(OH)_2↓+2NaCl$ $(Fe(OH)_2$ có kết tủa trắng xanh)
$3NaOH+FeCl_3→Fe(OH)_3↓+3NaCl$ $(Fe(OH)_3$ có kết tủa màu nâu đỏ)
Câu 23: C. Fe + dung dịch CuCl2
$Fe+CuSO_4→FeSO_4+Cu$
Câu 24: C. Zn và Cu
$Zn+H_2SO_4→ZnSO_4+H_2↑$
$H_2+CuO→Cu+H_2O$
Câu 25: C. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
Câu 26: B. Cu
Cho $Fe$ tác dụng với dung dịch $CuSO_4$ tạo ra dung dịch $X$ (màu lục nhạt) và kim loại $Y$. Kim loại $Y$ là $Cu$
$Fe+CuSO_4→FeSO_4+Cu$
Câu 27: B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là Cu, Ag.
$Cu$ và $Ag$ không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 28: C. nhôm nhẹ và bền.
Nhôm được dùng nhiều trong công nghiệp hàng không vì: nhôm nhẹ và bền.
Câu 29: A. nhôm có lớp màng oxit bảo vệ.
Nhôm là kim loại hoạt động mạnh nhưng trong thực tế nhôm rất khó bị oxi hóa bởi oxi không khí vì nhôm có lớp màng oxit bảo vệ.
Câu 30: A. dùng nam châm
Để phân biệt hai kim loại là nhôm và sắt ta có thể sử dụng một biện pháp đơn giản là: dùng nam châm.
Nam châm sẽ hút sắt vì sắt có tính từ
Câu 22: Cho các dung dịch sau: $AlCl_{3}$, $ CuCl_{2}$, $FeCl_{2}$, $FeCl_{3}$. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. Dung dịch $NaOH_{}$
B. Dung dịch$KCl_{}$
C. Dung dịch $BaCl_{2}$
D. Dung dịch $H_{2}$$SO_{4}$
Câu 23: $Fe_{}$ tác dụng với chất nào dưới đây tạo ra muối sắt (II)?
A. $Fe_{}$ + dung dịch $H_{2}$$SO_{4}$ (đặc, nóng).
B. $Fe_{}$ + dung dịch $AgNO_{3}$ dư
C. $Fe_{}$ + dung dịch $CuCl_{2}$
D. $Fe_{}$ + dung dịch $HNO_{3}$
Câu 24: Cho kim loại A tác dụng dung dịch $H_{2}$$SO_{4}$ (loãng), khí sinh ra dẫn qua ống đựng oxit BO nung nóng, tạo ra kim loại (B) màu đỏ. Hai kim loại A, B là:
A. $Ag_{}$ và $Cu_{}$
B. $Fe_{}$ và $Pb_{}$
C. $Zn_{}$ và $Cu_{}$
D. $Zn_{}$ và $Al_{}$
Câu 25: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
C. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
Câu 26: Cho Fe tác dụng với dung dịch $CuSO_{4}$ tạo ra dung dịch X (màu lục nhạt) và kim loại Y. Kim loại Y là
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Zn.
Câu 27: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luân nào sau đây là sai?
A. Kim loại không tác dụng với $H_{2}$$SO_{4}$ đặc nguội là Al, Fe.
B. Kim loại tác dụng với dung dịch $H_{2}$$SO_{4}$ loãng là Cu, Ag.
C. Kim loại tác dụng được với dung dịch NaOH: Al.
D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là: Fe, Cu, Ag, Mg, Al.
Câu 28: Nhôm được dùng nhiều trong công nghiệp hàng không vì:
A. nhôm là kim loại hoạt động mạnh.
B. nhôm dẫn nhiệt tốt.
C. nhôm nhẹ và bền.
D. nhôm dẫn nhiệt tốt.
Câu 29: Nhôm là kim loại hoạt động mạnh nhưng trong thực tế nhôm rất khó bị oxi hóa bởi oxi không khí vì
A. nhôm có lớp màng oxit bảo vệ.
B. nhôm dẫn nhiệt tốt.
C. nhôm nhẹ và bền.
D. nhôm dẫn nhiệt tốt.
Câu 30: Để phân biệt hai kim loại là nhôm và sắt ta có thể sử dụng một biện pháp đơn giản là:
A. dùng nam châm
B. dùng dung dịch HCl
C. dùng dung dịch NaCl
D. dùng dung dịch $H_{2}$$SO_{4}$ đậm đặc, nguội
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK