Câu $1$.
$→$ Đoạn trích trên được trích trong văn bản "Người con gái Nam Xương" của tác giả Nguyễn Dữ
Câu $2$.
$→$ Tự sự + biểu cảm
Câu $3$.
$→$ Dùng phép thế để dẫn trong đoạn trích.
$-$ Phép thế: từ “nàng”, “vợ” thế cho từ “Vũ Nương”.
Câu $4$.
$→$ Nội dung của đoạn trích trên là nói về sự sắp chia ly của chồng và Vũ Nương. Khi biết chồng đi lính, thì không mong công danh mà chỉ hy vọng chồng trở về bình an, hết lòng chung thủy chờ đợi chồng. Qua đó cũng thấy được sự đau xót và tiếc thương của tác giả cho số phận người con gái trong xã hội phong kiến xưa.
$#Chúc bạn học tốt$
Câu 1:
a,
- Đoạn trích trên trích trong văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương
- Tác giả: Nguyễn Dữ
b,
- Các phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm
Câu 2:
- Câu có sử dụng lời dẫn trong đoạn trích:“Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên,thế là đủ rồi”
- Đây là cách dẫn trực tiếp
- Có thể tìm ra đây là lời dẫn trực tiếp vì: có dấu hai chấm trước lời nói của nhân vật kết hợp cùng dấu ngoặc kép, là lời nói nguyên văn của nhân vật Vũ Nương
Câu 3:
- Phân tích cấu tạo ngữ pháp: “Chàng //quỳ xuống đất vâng lời dạy”
CN VN
⇒ Đây là câu đơn.Vì chỉ gồm có 1 cụm C-V
Câu 4.
- Nội dung đoạn trích: cảnh Vũ Nương tiễn chồng đi lính.Qua sự việc này, người đọc có thể thấy được thêm phẩm chất tốt đẹp nữa của nhân vật Vũ Nương.Đó là khao khát hạnh phúc gia đình,chung thủy với chồng, không mong nhận được vinh hoa phú quý
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK