Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 Bài thơ “Tỏ lòng” có những biện pháp nghệ thuật...

Bài thơ “Tỏ lòng” có những biện pháp nghệ thuật sau: - Sử dụng điển cố, các hình ảnh ước lệ. => Hãy chỉ ra biện pháp tu từ này và nêu tác dụng. - Bút pháp gợi,

Câu hỏi :

Bài thơ “Tỏ lòng” có những biện pháp nghệ thuật sau: - Sử dụng điển cố, các hình ảnh ước lệ. => Hãy chỉ ra biện pháp tu từ này và nêu tác dụng. - Bút pháp gợi, không tả, kể chi tiết kết hợp với biểu cảm. => Hãy chỉ ra biện pháp tu từ này và nêu tác dụng. - Sử dụng các biện pháp so sánh, ước lệ độc đáo. => Hãy chỉ ra biện pháp tu từ này và nêu tác dụng. - Ngôn ngữ ngắn gọn, hàm súc. => Hãy chỉ ra biện pháp tu từ này và nêu tác dụng.

Lời giải 1 :

- Sự dụng điển cố "thuyết Vũ Hầu", các hình ảnh ước lệ: kháp kỉ thu, tì hổ, khí ngôn thưu.

+ Điển cố "thuyết Vũ Hầu": với âm hưởng trầm lắng, suy tư và việc sử dụng điển cố điển tích, hai câu thơ cuối đã thể hiện khát khao, hoài bão hướng về phía trước để thực hiện lí tưởng, đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập công cho các trang nam tử, đồng thời làm nổi bật tâm tư và khát vọng lập công của Phạm Ngũ Lão cùng quan điểm về chí làm trai rất tiến bộ của ông.

+ Hình ảnh ước lệ "Kháp kỉ thu": thời gian dài đằng đẵng, không biết đã bao nhiêu mùa thu, bao nhiêu năm đi qua, thể hiện quá trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài.

+ "Tì hổ": thể hiện sức mạnh hùng dũng, dũng mãnh của quân đội nhà Trần

+ "Khí ngôn thưu": khí thế hào hùng, mạnh mẽ lấn át cả trời cao, cả không gian vũ trụ bao la, rộng lớn.

- Bút pháp gợi, không tả, kể chi tiết hợp với biểu cảm

⇒ Giúp người đọc dễ cảm nhận, hình dung.

- Biện pháp so sánh, ước lệ độc đáo: "Tam quân tì hổ khí thôn ngưu"

⇒ Bằng hình ảnh so sánh: tam quân với hổ báo - loài mãnh thú chốn rừng sâu, qua đó cụ thể hóa sức mạnh, tầm vóc và sự dũng mãnh, đồng thời ngợi ca, tự hào về khí thế hừng hực làm chủ, đập tan âm mưu xâm lược của kẻ thù của quân đội nhà Trần.

- Ngôn ngữ ngắn gọn, hàm súc: 

⇒ Chỉ với bốn câu thơ ngắn gọn, súc tích nhưng bài thơ đã giúp người đọc cảm nhận được tư thế hiên ngang, dũng mãnh của con người, cùng với đó là sức mạnh hào sảng của “Hào khí Đông A” một thời làm vang núi dậy sông. Là lí tưởng sống cống hiến hết mình, tô đậm vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Từ ngàn xưa, nhân dân ta đã có truyền thống yêu nước nồng nàn, luôn sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất nước mỗi khi đất nước cần. Lòng yêu nước được thể hiện qua nhiều lĩnh vực nhưng có lẽ nổi bật nhất vẫn là ở lĩnh vực văn học. Trong các bài thơ của ông, có một tác phẩm rất đặc biệt “Tỏ lòng” đây chính là tác phẩm đã làm toát lên rất rõ về vẻ đẹp, khí thế của con người nhà Trần. Phạm Ngũ Lão là danh tướng thời Trần, có công rất lớn trong công cuộcđại “Khí thôn ngưu” - khí thế quân đội mạnh mẽ lấn át cả Sao Ngưu hay là khí thế hào hùng nuốt trôi trâu. Như vậy, hai câu thơ đầu khắc họa vẻ đẹp người anh hùng hòa trong vẻ đẹp của thời đại hào hùng tạo nên những con người anh hùng. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp giữa hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan giữa hiện thực và lãng mạn. Qua đó, tác giả bộc lộ niềm tự hào về sức mạnh của nhà Trần nói riêng cũng như là của toàn dân tộc nói chung.

chống Nguyên - Mông. “Tỏ lòng” được ông sáng tác khi cuộc chiến lần thứ hai Nguyên - Mông đang đến rất gần, nhằm khơi dậy sức mạnh toàn dân. Lúc đó, tác giả cùng một số vị tướng khác được cử lên biên ải Bắc trấn giữ nước.

Nói đến hào khí Đông A là nói đến hào khí đời Trần. Thời này là một mốc son chói lọi trong lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, quân và dân thời Trần đã kiên cường anh dũng lập nên 3 kì tích: 3 lần đại thắng quân Nguyên - Mông, để có được thắng lợi đó, quân dân thời Trần đã phải vượt qua bao nhiêu khó khăn, gian khổ, căm thù giặc sôi sục cùng lòng quyết tâm chiến thắng. Hào khí dân tộc thể hiện ở sự hòa quyện giữa hình ảnh người anh hùng với hình ảnh “Ba quân” đã tạo nên một bức tranh tượng đài nghệ thuật sừng

sững đang hiện ra.

“Hoành sóc giang sơn khắp kỉ thu
Tam quân tỳ hổ khí thôn ngưu“

Câu thơ đầu khắc họa một hình ảnh người anh hùng đang trong tư thế hiên ngang, vững chãi, “Hoành sóc” là việc cầm ngang ngọn giáo, với sứ mệnh trấn giữ giang sơn, giữ yên bờ cõi ròng rã đã mấy năm rồi mà không biết mệt mỏi. Con người đó được đặt trong một không gian kì vĩ: núi sông, đất nước khiến con người trở nên vĩ đại sánh ngang với tầm vóc vũ trụ. Hình ảnh còn mang ý nghĩa biểu tượng cho tinh thầnxông pha sẵn sàng chiến đấu, một tư thế hiên ngang làm chủ chiến trường. Tiếc thay, khi ta chuyển dịch thành “múa giáo” thì phần nào đã làm hai chữ “hoành sóc” giảm đi tính biểu tượng và tư thế oai phong lẫm liệt của hình tượng vĩ đại này. Ngày xưa, quân lính chia làm ba tiểu đội: tiền quân, trung quân và hậu quân. Tuy nhiên, khi nói đến “ba quân” thì sức mạnh của cả quân đội nhà Trần, sức mạnh của toàn dân tộc đang sục sôi biết bao. Câu thơ thứ hai sử dụng thủ pháp so sánh để làm toát lên khí thế, “Tam quân tỳ hổ” chính là ví sức mạnh của tam quân giống như hổ như báo, nó vững mạnh và oai hùng. Nhờ đó, tác giả đã bày tỏ niềm tự hào về sự trưởng thành, và lớn mạnh của bậc quân đội. Không chỉ thế, câu thơ còn sử dụng thủ pháp phóng đại “Khí thôn ngưu” - khí thế quân đội mạnh mẽ lấn át cả Sao Ngưu hay là khí thế

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK