So với văn xuôi, thành tựu của thơ đương đại có phần khiêm tốn hơn. Dù vẫn liên tục được đổi mới nhưng thơ vẫn chưa hình thành được các khuynh hướng, trường phái lớn. Nói đến sự đổi mới của thơ đương đại, không thể không nói đến sự đổi mới ở một số nhà thơ đã ít nhiều có thành tựu. Đó là độ “chín” và thành công của Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Trần Mạnh Hảo, Anh Ngọc, Bằng Việt, Vũ Quần Phương, Trần Đăng Khoa, Hoàng Nhuận Cầm, Vương Trọng... ở chủ đề chiến tranh cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong tất cả những yếu tố của sự đổi mới trong văn học thì sự cách tân trong thơ dường như là yếu tố được bạn đọc quan tâm hơn cả. Cuộc “cách mạng” ngôn từ và giọng điệu thơ đã được “khởi xướng” bởi một số nhà thơ lớp trước. Với quan niệm gắng tạo ra trong mỗi câu thơ nhiều “bóng chữ”, “đơn giản đồng nhất thơ vào chữ”, các nhà thơ Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Dương Tường... đã có những cách tân nghệ thuật về mặt ngôn từ và có những thành công nhất định. Cuộc cách tân hình thức thơ được khá nhiều nhà thơ theo đuổi, tạo nên một trào lưu trong tìm tòi, sáng tạo để khắc phục sức ỳ của lối viết cũ - lối viết có phần dễ dãi, chỉ chạy theo đề tài mà ít dụng công nghệ thuật, không còn hoặc ít được bạn đọc quan tâm.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK